Hóa học Lớp 8: Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến…) đốt, ta thường lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau là

By Trang

Hóa học Lớp 8: Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến…) đốt, ta thường lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau lành và giảm cảm giác ngứa rát. Em hãy giải thích vì sao khi bôi nước vôi vào chỗ côn trùng đốt sẽ đỡ đau? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có), giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

0 bình luận về “Hóa học Lớp 8: Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến…) đốt, ta thường lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau là”

  1. Lời giải chi tiết :
    Trong nọc một số côn trùng có axit fomic . Nước vôi là bazơ , nên trung hòa axit làm đỡ đau khi bị côn trùng đốt .
    Phương thức trình hóa học :
    2HCOOH + Ca(OH)_2 → ( HCOO )_2Ca + 2H_2O
    text{#Phong}

    Trả lời
  2. Giải đáp:
     Tính chất hóa học của bazơ
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    Do trong nọc ong, kiến và một số côn trùng khác có axit fomic( axit cacboxylic – sgk hóa 11). Nước vôi là Ca(OH)2 là bazơ mà bazơ có tính chất là trung hòa axit nên làm đỡ đau khi bị đốt 
    PTHH: 2HCOOH + $Ca(OH)_{2}$ →$(HCOO)_{2}$Ca +2$H_{2}$O 

    Trả lời

Viết một bình luận