Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: Câu 16: Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư, thể tích CO2 thu được ở đktc là 11,2 lít. Tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng. ( Biết: H = 1; C =

Hóa học Lớp 9: Câu 16: Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư, thể tích CO2 thu được ở đktc là 11,2 lít. Tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng.
( Biết: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Ca = 40)
A. 10 gam. B. 200 gam. C.100 gam. D. 50 gam.
Câu 17: Cho 24g gam kim loại magie (Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng. Thể tích khí hiđro (H2) thu được ở đktc là bao nhiêu?
( Biết: H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32)
A.6,67 lít. B.11,20 lít. C. 22,40 lít. D. 5,60 lít.
Câu 18: Cho 6,4 gam đồng tác dụng với dung dịch muối bạc nitrat (AgNO3), thu được muối mới và kim loại mới. Tính khối lượng muối mới thu được sau phản ứng.
(Biết: Cu = 64; Ag = 108; O = 16; N = 14)
A. 16,8 gam. B. 12,6 gam. C. 12,4 gam. D. 18,8 gam.
PHẦN IV.
Câu 19: Cho 6,5 gam kim loại kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng. Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã phản ứng.
(Biết: H = 1; O = 16; S = 32; Zn = 65)
A. 0,02 M. B. 1,0 M. C. 0,04 M. D. 0,5 M.
Câu 20: Cho một lượng mạc sắt tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
(Biết: H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 3,92 gam. B. 5,60 gam. C. 11,20 gam. D. 2,80 gam.
Giúp mình câu nào cũng được, được hết càng tốt. Cảm ơn nhiều!!!, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp:16D, 17C, 18D, 19D, 20B
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    16) n_(CO_2)=(11,2)/(22,4)=0,5mol
    PTHH xảy ra:
    CaCO_3+2HCl->CaCl_2+CO_2+H_2O
    0,5←……………………………0,5mol
    Ta có: n_(CaCO_3)=n_(CO_2)=0,5mol
    m_(CaCO_3)=0,5×100=50g
    17) n_(Mg)=24/24=1mol
    Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2
    Ta có: n_(Mg)=n_(H_2)=1mol
    ->V_(H_2)=n×22,4=1×22,4=22,4l
    18) n_(Cu)=(6,4)/64=0,1mol
    Cu+2AgNO_3->Cu(NO_3)_2+2Ag↓
    0,1……………….→0,1mol
    Ta có: n_(Cu)=n_(Cu(NO_3)_2)=0,1mol
    ->m_(Cu(NO_3)_2)=0,1×188=18,8g
    19) n_(Zn)=(6,5)/65=0,1mol
    PTHH:
    Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2
    0,1→0,1mol
    Cm_(H_2SO_4)=n/V=(0,1)/(0,2)=0,5M
    20) PTHH xảy ra:
    Fe+2HCl->FeCl_2+H_2
    0,1←………………….0,1mol
    n_(H_2)=(2,24)/(22,4)=0,1mol
    Ta có: n_(Fe)=n_(H_2)=0,1mol
    Khối lượng Fe là: m_(Fe)=0,1×56=5,6g
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )