Toán Lớp 8: Giá trị của biểu thức : A= x^5 – 5x^4 + 5x^3 – 5x^2 + 5x – 1 với x = 4 là : A. 2 B.3 C.5 D.6

Toán Lớp 8: Giá trị của biểu thức : A= x^5 – 5x^4 + 5x^3 – 5x^2 + 5x – 1 với x = 4 là :
A. 2
B.3
C.5
D.6

0 bình luận về “Toán Lớp 8: Giá trị của biểu thức : A= x^5 – 5x^4 + 5x^3 – 5x^2 + 5x – 1 với x = 4 là : A. 2 B.3 C.5 D.6”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
    A= x5−5×4+5×3−5×2+5x−1×5−5×4+5×3−5×2+5x−1
    Với x = 4 = x5−(x+1)x4+(x+1)x3−(x+1)x2+(x+1)x−1
    = x5−x5−x4+x4+x3−x3+x2−x2+x−1
    =x−1=4−1=3
    Vậy chọn : B . 3
    @Trung

    Trả lời
  2. Giải đáp:
    Ta có:
    x= 4
    => x= 5 -1
    => 5 -1 = x
    => 5 = x +1
    A= x^5 – 5x^4 + 5x^3 – 5x^2 + 5x – 1
    Thay 5 = x +1 vào A.
    A=x^5 – (x+1).x^4 + (x+1).x^3 – (x+1). x^2 + (x+1) x -1
    Nhân hạng tử ngoài ngoặc với từng hạng tử trong ngoặc.
    = x^5 – x^5 -x^4 + x^4 + x^3 – x^3 – x^2 + x^2 +x -1
    Nhóm các hạng tử cùng bậc với nhau ( dấu trừ trước ngoặc thì phải đổi dấu trong ngặc )
    = ( x^5 – x^5 ) – ( x^4 – x^4) + ( x^3 – x^3) – ( x^2 – x^2) + x -1
    Trừ như bình thường.
    = 0 – 0 + 0 – 0+x -1
    = x-1
    Thay x = 4 vào A.
    = 4 -1
    = 3
    Vậy A= 3 khi x= 4

    Trả lời

Viết một bình luận