Toán học Toán Lớp 7: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB 22 Tháng Hai, 2023 No Comments By Huyền Thanh Toán Lớp 7: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
Lời giải. a) Xét ΔABC và ΔADE có: hat{DAE}=hat{BAC}=90^0 AB=AD (do ΔABD cân tại A) AE=AC (do ΔAEC cân tại A) =>ΔABC=ΔADE(c.g.c) =>BC=DE (hai cạnh tương ứng) Vậy BC=DE. b) Ta có: ΔABD vuông cân tại A=>hat{ADB}=hat{ABD}={180^0-90^0}/2=45^0 (1) Tương tự: ta cũng có: hat{AEC}=hat{ACE}=45^0 (2) Từ (1) và (2) suy ra hat{BDA}=hat{DCE}=45^0 Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên ta suy ra $BD//CE$ Vậy $BD//CE.$ c) Ta có: ba điểm M,A,H thẳng hàng (theo giả thiết) Xét ΔMCN có: +) MH và NF là hai đường cao (F là giao điểm của AN với MC) +)MH∩NF={A} =>A là trực tâm của ΔMCN =>CA là đường cao của ΔMCN <=>CA⊥NM Vậy CA⊥NM. d) Kẻ EI⊥AM(I∈AM),DG⊥AM(G∈AM) Xét ΔIAE và ΔHCA có: hat{EIA}=hat{CHA}=90^0 hat{IAE}=hat{ACH} (cùng phụ với hat{HAC}) AC=AE (do ΔAEC cân tại A) =>ΔIAE=ΔHCA(ch.gn) =>IE=AH (hai cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự: ΔGDA=ΔHAB(ch.gn=>GD=AH (hai cạnh tương ứng) Từ các điều trên ta suy ra, GD=IE(=AH) Xét ΔMIE và ΔMGD có: hat{MIE}=hat{MGE}=90^0 hat{IME}=hat{GMD} (hai góc đối đỉnh) GD=IE (chứng minh trên) =>ΔMIE=ΔMGD(ch.gn) =>ME=MD (hai cạnh tương ứng) Lại có: ba điểm D,M,E thẳng hàng =>M là trung điểm của DE =>AM là trung tuyến của Δ vuông DAE =>AM={DE}/2 (theo tính chất: trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) Vậy AM={DE}/2. Lưu ý: (tính chất: trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) trong SGK, có thể tự chứng minh được. Hình vẽ. Trả lời
TRẢ LỜI