Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 10: vì sao đơn chất có số oxi hóa bằng 0 ? Xác định số oxi hóa của các nguyên tử sau và giải thích: `H_2, O_2, N_2, Cu, S`

Hóa học Lớp 10: vì sao đơn chất có số oxi hóa bằng 0 ?
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử sau và giải thích: H_2, O_2, N_2, Cu, S, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Đơn chất có số oxi hóa bằng 0 vì chúng đang ở dạng không liên kết.
    $\mathop{H}\limits^{0}$$_2$, $\mathop{O}\limits^{0}$$_2$, $\mathop{N}\limits^{0}$$_2$, $\mathop{Cu}\limits^{0}$, $\mathop{S}\limits^{0}$

  2. Vì sao đơn chất có số oxi hóa bằng 0 ?                                                                                                        TL: Quy tắc này đúng đối với đơn chất cấu tạo bởi một hay nhiều nguyên tử của cùng một nguyên tố. Ví dụ, Al(s) và Cl2 đều có số oxi hóa bằng 0 vì chúng đang ở dạng không liên kết. Chú ý rằng lưu huỳnh dạng S8 – một dạng tồn tại hiếm gặp của lưu huỳnh, cũng có số oxi hóa bằng 0.                        Xác định số oxi hóa của các nguyên tử sau và giải thích: H2,O2,N2,Cu,S                                                    TL:  Số õi hóa của các nguyên tử đó đều=0                                                                                                GIẢI THÍCH:                                                                                                                     Chúng ta sẽ dựa vào  4 quy tắc:                                                                                                             
    – Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
    Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0.
    – Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất :
    Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa –1).
    Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần lượt là : –1, +2).
    – Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.
    – Quy tắc 4 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó.
    Ví dụ : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl lần lượt là : +1, +2, –2, –1.
    Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4, NH4+ lần lượt là : –2, –1, +1.
    Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau.
    Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1).
    Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2, +3.                   @linhnguyen176             
                                         
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Bảo Anh