Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 9: Tính góc A của tam giác ABC, biết rằng đỉnh B cách đều tâm các đường tròn bàng tiếp của góc A và góc B của tam giác ABC.

Toán Lớp 9: Tính góc A của tam giác ABC, biết rằng đỉnh B cách đều tâm các đường tròn bàng tiếp của góc A và góc B của tam giác ABC.

Comments ( 2 )

  1. @Mon
    Gọi I_{A}, I_{B} \text{ là tâm hai đường tròn bàng tiếp}\hat{A};\hat{B}
    =>I_{A},I_{B},C \text{thẳng hàng}
    =>\triangleBI_{A}I_{B} có: BI_{A} \bot BI_{B}(\text{ do tính chất đường phân giác trong và ngoài})
    \text{ Theo giả thiết,}BI_{A}=BI_{B}
    =>\triangleBI_{A}I_{B}\text{ vuông cân}
    =>\hat{BI_{A}I_{B}}=45^o, CI \bot CI^{A}
    =>\hat{BIC}=360^o-90^o-90^o-45^o=135^o
    mà \hat{BIC}=90^o+1/2\hat{A}
    =>\hat{A}=270^o-180^o=90^o
    Vậy \hat{A}=90^o

    toan-lop-9-tinh-goc-a-cua-tam-giac-abc-biet-rang-dinh-b-cach-deu-tam-cac-duong-tron-bang-tiep-cu

  2. Giải đáp:
    $\widehat{A}=90^o$
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    Gọi K_A và K_B là tâm hai đường tròn bàng tiếp $\widehat{A}$ và $\widehat{B}$
    ⇒ K_A ; K_B ; C thẳng hàng 
    ⇒ ΔBK_{A}K_{B} có : BK_A⊥BK_B (tính chất)
    Có : $\widehat{BK_A}=\widehat{BK_B}$ (GT)
    ⇒ ΔBK_AK_B cân tại B 
    Mà : BK_A⊥BK_B
    ⇒ ΔBK_AK_B vuông cân tại B 
    ⇒ $\widehat{BK_AK_B}=\widehat{BK_BK_A}=90^o:2=45^o$
    ⇒ $\widehat{BK_AK_B}=45^o$
    Có : CK⊥K_A ⇒ $\widehat{KCK_A}=90^o$
    Xét tứ giác BKCK_A có :
    $\widehat{BKC}+\widehat{KCK_A}+\widehat{CK_AB}+\widehat{K_ABK}=360^o$
    ⇒ $\widehat{BKC}=360^o-90^o-90^o-45^o=135^o$
    Mà : $\widehat{BKC}=90^o+\dfrac12\widehat{A}$
    ⇒ $\widehat{A}=270^o-180^o=90^o$

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )