Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 7: cho tam giác ABC vuông tại A , BC=10 CM ,AC= 8CM kẻ đường phân giác DI ( I ∈ AC) kẻ ID vuông góc với DC ( D ∈BC) a) TÍNH AB B) CM tam

Toán Lớp 7: cho tam giác ABC vuông tại A , BC=10 CM ,AC= 8CM
kẻ đường phân giác DI ( I ∈ AC) kẻ ID vuông góc với DC ( D ∈BC)
a) TÍNH AB
B) CM tam giác AIB = TAM GIÁC DIB
c)CM BI là đường trung trực của AB
d) gọi E là giao điệm của BA và BI . CM BI vuông góc với EC

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp:
    $\\$
    a,
    Xét ΔABC vuông tại A có :
    AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pitago)
    -> AB^2 = BC^2 – AC^2
    -> AB^2 = 10^2- 8^2
    -> AB^2 = 6^2
    -> AB=6cm
    $\\$
    b,
    Xét ΔAIB và ΔDIB có :
    hat{BAI}=hat{BDI}=90^o (Do ΔABC vuông tại A, ID⊥BC)
    BI chung
    hat{ABI}=hat{DBI} (Do BI là tia phân giác của hat{B})
    -> ΔAIB = ΔDIB (canh huyền – góc nhọn)
    $\\$
    c,
    Do ΔAIB = ΔDIB (cmt)
    -> AB = DB (2 cạnh tương ứng)
    -> B nằm trên đường trung trực của AD (1)
    Do ΔAIB = ΔDIB (cmt)
    -> AI = DI (2 cạnh tương ứng)
    -> I nằm trên đường trung trực của AD (2)
    Từ (1), (2)
    -> BI là đường trung trực của AD
    $\\$
    d,
    Có : AC ⊥ BE (Do ΔABC vuông tại A)
    -> CA là đường cao của ΔABC
    Có : ED⊥BC (Do ID⊥BC)
    -> ED là đường cao của ΔABC
    Xét ΔABC có :
    CA là đường cao (cmt)
    ED là đường cao (cmt)
    CA cắt ED tại I
    -> I là trực tâm của ΔABC
    -> BI là đường cao của ΔABC
    -> BI⊥EC
     

    toan-lop-7-cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-bc-10-cm-ac-8cm-ke-duong-phan-giac-di-i-ac-ke-id-vuong-g

  2. a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:
    AB2=BC2-AC2=102-82=62
    => AB=6 cm.
    b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:
    BI chung
    Góc IAB=IDB=90 độ
    Góc IBA=IBD(phân giác IB)
    => Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)
    c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.
    Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)
    => AB=BD(cạnh tương ứng)
    Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:
    BO chung
    Góc OBD=OBA(phân giác BI)
    AB=BD(cmt)
    => Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)
    => OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ
    => BI là đường trung trực của AD.
    d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:
    Góc AIE=DIC(đối đỉnh)
    Góc IAE=IDC=90 độ
    IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)
    => Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)
    => AE=DC(cạnh tương ứng)
    Mà AB=BD
    => BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B
    => Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC
    Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.
    Gọi N là giao điểm của BI và EC.
    CHÚC BN HOK TỐT!!!!!
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Nhi