Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Oa, vẽ hai tia góc aOb=40°,góc aOc = 110° a) tính góc bOc b) gọi Om là tia đối của tia Ob. Hai góc aOm v

Toán Lớp 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Oa, vẽ hai tia góc aOb=40°,góc aOc = 110°
a) tính góc bOc
b) gọi Om là tia đối của tia Ob. Hai góc aOm và góc bOc có bù nhau ko ? Vì sao?
c) Vẽ tia Ot, On lần lượt là tia phân giác của góc aOb, góc bOc. Tính góc ton

Comments ( 2 )

  1. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Oa chứa Ob có: 
    hat{aOb}=40^o < hat{aOc} = 110^o
    => Ob nằm giữa Oa và Oc
    => hat{bOc} = hat{aOc} – hat{aOb}
                         = 110^o – 40^o
                         = 70^o
    b) Do Om đối Ob => hat{mOb} = 180^o
    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ob chứa Oa có: 
    hat{aOb}=40^o < hat{mOb} = 180^o
    => Oa nằm giữa Ob và Om
    => hat{mOa} =hat{mOb} – hat{aOb}
                          = 180^o – 40^o
                          = 140^o
    mà hat{mOa} + hat{bOc} = 140^o + 70^o = 210^o > 180^o
    => hat{mOa} và hat{bOc} không bù nhau
    c) Do Ot, On lần lượt là tia phân giác của hat{aOb}, hat{bOc}
    +) hat{bOt} = 40^o : 2 = 20^o
    +) hat{bOn} = 70^o : 2 = 35^o
    => hat{tOn} = hat{bOn} + hat{bOt}
                         = 35^o + 20^o
                         = 55^o
    (Chúc bạn học tốt)
     

  2. a) trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa , vì \hat{aOb} < \hat{aOc} ( 40^o < 110^o) nên tia Ob nằm giữa 2 tia Ia và Oc
    ⇒\hat{aOb}  + \hat{bOc}= \hat{aOc}  
         40^o       + \hat{bOc}= 110^o
                              \hat{bOc}= 110^o – 40^o
                              \hat{bOc}= 70^o
    b) vì tia Om là tia đối của tia Ob nên \hat{mOb} = 180^o
    trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa , vì \hat{aOb} < \hat{mOb} ( 40^o < 180^o) nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Om
    ⇒ \hat{aOb} + \hat{aOm}= \hat{mOb}
        40^o     + \hat{aOm}= 180^o
                            \hat{aOm}= 180^o – 40^o
                            \hat{aOm}= 140^o
    Ta có : \hat{aOm}= 140^o và \hat{bOc} = 70^o mà 140^o + 70^o = 210^o
    Vì 2 góc bù nhau có tổng số đo bằng 180^o mà \hat{aOm} và \hat{bOc} = 210^o
    Ta có : 210^o < 180^o
    ⇒ \hat{aOm} và \hat{bOc}  không phụ nhau
    c) Vì tia Ot là tia phân giác của \hat{aOb} nên \hat{aOt} = \hat{tOb} = \hat{aOb} : 2 = 40^o : 2 = 20^o
    Vì tia On là tia phân giác của \hat{bOc} nên \hat{bOn} = \hat{nOc} = \hat{bOc} : 2 = 70^o :  2 = 35^o
    trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa , vì \hat{nOc} < \hat{aOc} ( 35^o < 110^o) nên tia On nằm giữa 2 tia Ob và Oc
    ⇒\hat{nOc}  + \hat{aOn} = \hat{aOc}
         35^o      + \hat{aOn} = 110^o
                            \hat{aOn} = 110^o – 35^o
                            \hat{aOn} =75^o
    trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa , vì \hat{aOt} < \hat{aOn} ( 20^o < 75^o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Oa và On
    ⇒\hat{aOt} + \hat{tOn}= \hat{aOn}
         20^o       + \hat{tOn}=  75^o
                              \hat{tOn}=  75^o – 20^o
                              \hat{tOn}= 55^o

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Phương