Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: Câu 2: (4 đ) Fe, Cu, Al, Ag là các kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống. – Cu: là kim loại tìm thấy rất sớm trong l

Hóa học Lớp 9: Câu 2: (4 đ) Fe, Cu, Al, Ag là các kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống.
– Cu: là kim loại tìm thấy rất sớm trong lịch sử phát triển loài người dùng đúc tượng, làm dây dẫn điện …
– Al: là kim loại nhẹ nên hợp kim của Al dùng làm máy bay…
– Ag: dùng làm đồ trang sức…
– Fe: dùng trong vật liệu xây dựng, nhưng dễ bị oxi hóa. Fe được sản xuất từ quặng hematit (Fe2O3) hoặc quặng mahetit (Fe3O4) khi dùng khí cacbon oxit (CO) để khử quặng ở nhiệt độ cao.
a. Dung dịch CuSO4 là chất dùng diệt nấm…, từ Cu và các hóa chất có sẵn viết phương trình hóa học điều chế CuSO4.
b. – Viết phương trình sản xuất Fe từ quặng hematit ( Fe2O3)
– Khi cho Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4, tại sao người ta thường dùng giấy nhám chà cây đinh sắt. Giải thích, viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng cho thí nghiệm này
c. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe.
Câu 3: ( 2 điểm)
Axit sunfuric H2SO4 là một hóa chất không thể thiếu trong ngành công nghiệp sản xuất: sản xuất phân bón, tơ sợi, chất tẩy rửa. làm sạch bề mặt kim loại…
Cho 32 gam Sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 19,6%
– Tính khối lượng muối thu được.
– Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric đã phản ứng
Cho H = 1, S = 32, Fe = 56 , O =16, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 1 )

  1. a) CuO + O2 + SO2-> CuSO4
    b)Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
    – Sắt để trong không khí có một lớp oxit sắt từ bám ở ngoài nên dùng giấy nhám đánh sạch lớp oxit này
             3Fe + 2O2 → Fe3O4
    – Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4:
        + Hiện tượng: Đinh sắt tan dần, màu xanh lam của dung dịch chuyển dần sang màu trắng xanh, có lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài đinh sắt
        + PTHH: Fe    +    CuSO4    →    FeSO4   +    Cu↓
                                   xanh lam     trắng xanh      đỏ gạch
    c) Trích mẫu thử, đánh số thứ tựCho các mẫu thử trên vào dung dịch NaOH, nếu chất rắn nào tan ra và có xuất hiện bọt khí không màu thì là Al. Còn lại Ag, Fe không hiện tượngCho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dung dịch HCl, nếu chất rắn nào tan và xuất hiện bọt khí không màu thì là Fe. Còn lại Ag không tanVậy ta đã nhận biết được các chất rắn trên
    PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2
    Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
    Câu 3:
    PTHH: Fe+H2SO4->Fe2(SO4)3+H2(1)
    a,Ta có: nFe=3,2/56=0,0,057(mol)
    Theo(1): nH2SO4=nFe=0,057(mol)
    =>mH2SO4=0,057.98=5,586(g)
    b,Theo(1):nFe2(SO4)3=nFe=0,057(mol)
    =>mFe2(SO4)3=0,057.400=22,8(g)
    Tên muối: Sắt (III) sunfat

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Hương