Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: 6. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag 7. Kim loạ

Hóa học Lớp 9: 6. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg
B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al.
D. Fe, Zn, Ag
7. Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH:
A. Fe, Al
B. Ag, Zn
C. Al, Cu
D. Al, Zn
8. Nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn vì có tính chất nào sau đây?
A. Có ánh kim.
B. Tính dẫn nhiệt.
C. Tính dẻo.
D. Tính dẫn điện.
9. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro:
A. K, Ca
B. Zn, Ag
C. Mg, Ag
D. Cu, Ba
10. Cho 4,6 g một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây:
A. Li
B. K
C. Na
D. Ag, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Câu 10 C
    PTHH. 2M + Cl2 -> 2MCl
    Theo ĐLBTKL có: mCl2 = 11,7 – 4,6 = 7,1 g
    => nCl2 = 7,1/71= 0,1 mol
    => nM = 0,1.2 = 0,2 mol
    => MM = 4,6/0,2 = 23
    => M là Na
     Câu 9 A
    câu 8 B 
    Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm và thép không gỉ (inoxđược dùng để làm dụng cụ nấu ăn
    câu 7 D
    câu 6 C
    Cu, Ag không tác dụng với axit loãng.
    Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc.

  2. Em tham khảo nha :
    \(\begin{array}{l}
    6)\\
    C\\
    Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2}\\
    Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}\\
    2Al + 3{H_2}S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\\
    7)\\
    D\\
    2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}\\
    Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}\\
    2Al + 2{H_2}O + 2KOH \to 2KAl{O_2} + 3{H_2}\\
    Zn + 2KOH \to {K_2}Zn{O_2} + {H_2}\\
    8)\\
    B\\
    9)\\
    A\\
    2K + 2{H_2}O \to 2KOH + {H_2}\\
    Ca + 2{H_2}O \to Ca{(OH)_2} + {H_2}\\
    10)\\
    C\\
    2M + C{l_2} \to 2MCl\\
    {n_M} = {n_{MCl}}\\
     \Rightarrow \dfrac{{4,6}}{{{M_M}}} = \frac{{11,7}}{{{M_M} + 35,5}}\\
     \Rightarrow {M_M} = 23dvC\\
    M:natri(Na)
    \end{array}\)
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )