Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: Trong sách có ghi “Một mol của bất kỳ chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau” Cho

Hóa học Lớp 8: Trong sách có ghi “Một mol của bất kỳ chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau”
Cho em hỏi:
Các phân tử đều được cấu tạo từ nguyên tử, mà nguyên tử các chất khác nhau không có cùng kích thước, làm sao để cùng $6. 10^{23}$ phân tử lại có cùng thể tích được ạ?, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Trong lý thuyết động học của chất khí, thuật ngữ phân tử thường được sử dụng cho bất kỳ hạt khí nào bất kể thành phần của nó.
    Nên 6.10^23 là phân tử và các nguyên tử nên có cùng 6.10^23
    Để hiểu rõ bạn có thể tưởng tượng Một chất nếu khác nhau thì chất đó chỉ có thể có nhiều hoặc ít nguyên tử hơn thôi.
     

    hoa-hoc-lop-8-trong-sach-co-ghi-mot-mol-cua-bat-ky-chat-khi-nao-trong-cung-dieu-kien-ve-nhiet-do

  2.    $flower$
    Giải đáp:
    Chương trình vật lý 7, người ta đã đề cập đến sự nở của chất khí : Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
    Bạn xem kỹ lại định lý : Với 1 mol chất khí cùng nhiệt độ và áp suất – Tức chỉ là 1 mol chất khí ( Nếu sử dụng 1 mol chất khí này mà so sánh với 2 mol của chất khí ấy thì tất nhiên là thể tích của 2 mol sẽ hơn )
    Số $6.10^{23}$ để chỉ 1 mol 1 nguyên tố bất kỳ, Khi có đơn vị này và số hạt, người ta có thể tích được số mol qua ct : số mol = số hạt/6.10²³.
    Qua số mol, ta tính được thể tích chất khi bất kỳ ở đktc là V=n.22,4 
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )