Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: hóa chị của đồng CU: photpho p;silic;si và sắt FE trong các CTHH sau CU (OH)2;PCL5;sio2;FE(no3) lần nượt là

Hóa học Lớp 8: hóa chị của đồng CU: photpho p;silic;si và sắt FE trong các CTHH sau CU (OH)2;PCL5;sio2;FE(no3) lần nượt là, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    $\text{Gọi a là hóa trị của Cu}$ 
    $\text{CTHH giữa Cu (a) và OH hóa trị (I) có dạng :}$ Cu(OH)_2
    => $\text{Theo QTHT , ta có : a.1 = I.2}$
    => $\text{a=}$ $\dfrac{I.2}{1}$ = $\text{II}$
    => $\text{Cu hóa trị II trong}$ Cu(OH)_2
    __________________________________________________
    $\text{Gọi a là hóa trị của P}$ 
    $\text{CTHH giữa P (a) và Cl hóa trị (I) có dạng :}$ PCl_5
    => $\text{Theo QTHT , ta có : a.1 = I.5}$
    => $\text{a=}$ $\dfrac{I.5}{1}$ = $\text{V}$
    => $\text{P hóa trị V trong}$ PCl_5
    __________________________________________________
    $\text{Gọi a là hóa trị của Si}$ 
    $\text{CTHH giữa Si (a) và O hóa trị (II) có dạng :}$ SiO_2
    => $\text{Theo QTHT , ta có : a.1 = II.2}$
    => $\text{a=}$ $\dfrac{II.2}{1}$ = $\text{IV}$
    => $\text{Si hóa trị IV trong}$ SiO_2
    __________________________________________________
    $\text{Gọi a là hóa trị của Fe}$ 
    $\text{CTHH giữa Fe (a) và NO3 hóa trị (I) có dạng :}$ Fe(NO_3)_3
    => $\text{Theo QTHT , ta có : a.1 = I.3}$
    => $\text{a=}$ $\dfrac{I.3}{1}$ = $\text{III}$
    => $\text{Fe hóa trị III trong}$ Fe(NO_3)_3
    __________________________________________________
    $\text{Gọi a là hóa trị của Fe}$ 
    $\text{CTHH giữa Fe (a) và NO3 hóa trị (I) có dạng :}$ Fe(NO_3)_2
    => $\text{Theo QTHT , ta có : a.1 = I.2}$
    => $\text{a=}$ $\dfrac{I.2}{1}$ = $\text{II}$
    => $\text{Fe hóa trị II trong}$ Fe(NO_3)_2

  2. Giải đáp:
    – Hóa trị của Cu trong CTHH Cu(OH)_2 là II
    – Hóa trị của P trong CTHH PCl_5 là V
    – Hóa trị của Si trong CTHH SiO_2 là IV
    – Hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO_3)_2 là II
    – Hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO_3)_3 là III
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    – Cu(OH)_2
    Gọi hóa trị của Cu trong CTHH Cu(OH)_2 là x (x>0)
    Hóa trị của nhóm OH là I
    Theo quy tắc hóa tri, ta có:
    x.1=I.2
    -> x=2
    => Hóa trị của Cu trong CTHH Cu(OH)_2 là II
    ____________________________________
    – PCl_5
    Gọi hóa trị của P trong CTHH PCl_5 là x (x>0)
    Hóa trị của Cl là I
    Theo quy tắc hóa trị, ta có:
    x.1=I.5
    -> x=5
    => Hóa trị của P trong CTHH PCl_5 là V
    ________________________________________
    – SiO_2
    Gọi hóa trị của Si trong CTHH SiO_2 là x (x>0)
    Hóa trị của O là II
    Theo quy tắc hóa trị, ta có:
    x.1=II.2
    -> x=4
    => Hóa trị của Si trong CTHH SiO_2 là IV
    __________________________________
    – Fe(NO_3) (Đề không rõ lắm nên mik chia 2 trường hợp nhé !)
    + Fe(NO_3)_2
    Gọi hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO_3)_2 là x (x>0)
    Hóa trị của nhóm NO_3 là I
    Theo quy tắc hóa trị, ta có:
    x.1=I.2
    -> x=2
    => Hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO_3)_2 là II
    + Fe(NO_3)_3
    Gọi hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO_3)_3 là x (x>0)
    Hóa trị của nhóm NO_3 là I
    Theo quy tắc hóa trị, ta có:
    x.1=I.3
    -> x=3
    => Hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO_3)_3 là III
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )