Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: Câu 1: Trong một nguyên tử thì: A. Số p = số n B. Số p = số e . C. Số n = số e D.Số n + số p = số e Câu

Hóa học Lớp 8: Câu 1: Trong một nguyên tử thì:
A. Số p = số n B. Số p = số e . C. Số n = số e D.Số n + số p = số e
Câu 2: Cách viết nào sau đây chỉ 2 phân tử oxi:
A. 2O B. O2 C. 2O2 D. 2O3
Câu 3: Phản ứng hóa học là:
A. quá trình biến đổi trạng thái chất B. quá trình phân chia nhỏ nguyên tử
C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác D. quá trình thay đổi về số lượng nguyên tử
Câu 4: Công thức SO3. Hóa trị của lưu huỳnh:
A. III B. IV C. IV D. VI
Câu 5: Đốt cháy 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 4,6g hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là:
A. 7,3g B. 1,9g C. 2g D. 1,8g
Câu 6: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):
A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V=
Câu 7: Đốt cháy nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit. Phương trình chữ của phản ứng là:
A. nhôm oxi + nhôm oxit
B. oxi + nhôm oxit nhôm
C. nhôm + khí oxi nhôm oxit
D. nhôm oxit nhôm + oxi
Câu 8: Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học:
A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được
B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi;
C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ;
D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi;
Câu 9: Một vật bằng sắt để ngoài không khí, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật này thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không xác định được
Câu 10: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
A. Dung dịch chuyển màu đỏ C. Dung dịch bị vẩn đục
B. Dung dịch không có hiện tượng D. Dung dịch chuyển màu xanh
Câu 11: Có các chất được biểu diễn bằng các công thức hoá học sau : O2, Zn, CO2, CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên là:
A. 6 hợp chất và 2 đơn chất. C. 3 hợp chất và 5 đơn chất.
B. 5 hợp chất và 3 đơn chất. D. 4 hợp chất và 4 đơn chất.
Câu 12: Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị (III) và nhóm (OH) có hoá trị (I) là
A. X(OH)3 B. XOH C. X3(OH) D. X3(OH)2
Câu 13: Cho phương trình hoá học sau: ?Al + ?HCl → ?AlCl3 + ?H2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2,5, 2, 2. B. 2, 6,2, 3. C. 3,6, 3, 2. D. 2, 6, 3,2
Câu 14: Một bình cầu trong đó đựng bột đồng và không khí được đậy nút kín. Đun nóng bình cầu một thời gian cho phản ứng hoá học xảy ra. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Không thay đổi C. Giảm D. Không xác định được
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH)y + H2SO4 —–> Alx(SO4)y + H2O
Hãy chọn giá trị của x và y sao cho phù hợp
A. x = 2, y = 3 B. x = 3, y = 2 C. x = 1, y = 2 D. x = 2, y = 1
Câu 16: Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
Câu 17: CTHH của Al(NO3)3 có phân tử khối của hợp chất là:
A. 89 B. 213 C. 143 D. 267
Câu 18: Thể tích (ở đktc) của 0,25 mol phân tử N2 là:
A. 7 lít B. 5,6 lít C. 6,5 lít D. 11,2 lít
Câu 19: Cách viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử Oxi.
A. O3 B. 3O2 C. 3O D. 3O2
Câu 20: Trong 8,8 g CO2 có số mol là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,4 gam B. 4,8 gam. C. 3,2 gam D. 1,67 gam.
Câu 22: Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học:
A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi;
C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ; D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi;, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Câu 1: Trong một nguyên tử thì:
    A. Số p = số n
    B. Số p = số e .
    C. Số n = số e
    D.Số n + số p = số e
    Câu 2: Cách viết nào sau đây chỉ 2 phân tử oxi:
    A. 2O
    B. O2
    C. 2O2
    D. 2O3
    Câu 3: Phản ứng hóa học là:
    A. quá trình biến đổi trạng thái chất
    B. quá trình phân chia nhỏ nguyên tử
    C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác
    D. quá trình thay đổi về số lượng nguyên tử
    Câu 4: Công thức SO3. Hóa trị của lưu huỳnh:
    A. III
    B. IV
    C. IV
    D. VI
    Câu 5: Đốt cháy 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 4,6g hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là:
    A. 7,3g
    B. 1,9g
    C. 2g
    D. 1,8g
    Câu 6: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):
    A. V=n.22,4
    B. V=n.24
    C. V=n.M
    D. V=
    Câu 7: Đốt cháy nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit. Phương trình chữ của phản ứng là:
    A. nhôm oxi + nhôm oxit
    B. oxi + nhôm oxit nhôm
    C. nhôm + khí oxi nhôm oxit
    D. nhôm oxit nhôm + oxi
    Câu 8: Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học:
    A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được
    B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi;
    C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ;
    D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi;
    Câu 9: Một vật bằng sắt để ngoài không khí, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật này thay đổi như thế nào?
    A. Tăng
    B. Giảm
    C. Không thay đổi
    D. Không xác định được
    Câu 10: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
    A. Dung dịch chuyển màu đỏ
    C. Dung dịch bị vẩn đục
    B. Dung dịch không có hiện tượng
    D. Dung dịch chuyển màu xanh
    Câu 11: Có các chất được biểu diễn bằng các công thức hoá học sau : O2, Zn, CO2, CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên là:
    Các hợp chất là: CO2, CaCO3, CuO
    Các đơn chất là: O2, Zn, Br2, O2, Cl2
    A. 6 hợp chất và 2 đơn chất.
    C. 3 hợp chất và 5 đơn chất.
    B. 5 hợp chất và 3 đơn chất.
    D. 4 hợp chất và 4 đơn chất.
    Câu 12: Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị (III) và nhóm (OH) có hoá trị (I) là
    Đặt CTHH là Xa(OH)b. Theo quy tắc hóa trị III. a= I.b
    suy ra a/b = I/III = 1/3
    => a = 1, b = 3
    A. X(OH)3
    B. XOH
    C. X3(OH)
    D. X3(OH)2
    Câu 13: Cho phương trình hoá học sau: ?Al + ?HCl → ?AlCl3 + ?H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
    A. 2:5: 2: 2.
    B. 2:6:2: 3.
    C. 3:6: 3: 2.
    D. 2:6:3:2
    Câu 14: Một bình cầu trong đó đựng bột đồng và không khí được đậy nút kín. Đun nóng bình cầu một thời gian cho phản ứng hoá học xảy ra. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
    A. Tăng
    B. Không thay đổi
    C. Giảm
    D. Không xác định được
    Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH)y + H2SO4 —–> Alx(SO4)y + H2O Hãy chọn giá trị của x và y sao cho phù hợp
    A. x = 2, y = 3
    B. x = 3, y = 2
    C. x = 1, y = 2
    D. x = 2, y = 1
    Câu 16: Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
    A. II và III
    B. III và II
    C. II và I
    D. II và IV
    Câu 17: CTHH của Al(NO3)3 có phân tử khối của hợp chất là:
    A. 89
    B. 213
    C. 143
    D. 267
    Câu 18: Thể tích (ở đktc) của 0,25 mol phân tử N2 là:
    A. 7 lít
    B. 5,6 lít
    C. 6,5 lít
    D. 11,2 lít
    Câu 19: Cách viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử Oxi.
    A. O3
    B. 3O2
    C. 3O
    D. 3O2
    Câu 20: Trong 8,8 g CO2 có số mol là
    A. 0,4 mol.
    B. 0,3 mol.
    C. 0,2 mol.
    D. 0,1 mol.
    Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
    A. 6,4 gam
    B. 4,8 gam.
    C. 3,2 gam
    D. 1,67 gam.
    Câu 22: Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học:
    A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được
    B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi;
    C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ;
    D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi;
     

  2. Giải đáp:
    1A
    2B
    3C
    4A
    5B
    6A
    7C
    8C
    9C
    10C
    11B
    12A
    13B
    14B
    15D
    16A
    17B
    18B
    19A
    20D
    21C
    22C

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )