Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: Câu 1: Một thanh sắt nặng 56g để ngoài không khí bị oxi phản ứng tạo thành gỉ oxit sắt từ. Sau một thời gian đem cân lại, thấy thanh sắ

Hóa học Lớp 9: Câu 1: Một thanh sắt nặng 56g để ngoài không khí bị oxi phản ứng tạo thành gỉ oxit sắt từ. Sau một thời gian đem cân lại, thấy thanh sắt nặng 57,6g.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Viết Công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam ?
Câu 2: Hãy giải thích hiện tượng sau:
a) Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thì thấy khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
Câu 3: Khi cho một mẩu vôi sống ( thành phần chính là canxi oxit) vào nước, thấy nước nóng lên, thậm chí có thể sôi lên sùng sục, mẩu vôi sống tan ra.
a) Quá trình trên có phản ứng hóa học xảy ra không ? Vì sao ?
b) Viết phương trình hóa học bằng chữ cho phản ứng vôi tôi, biết vôi tạo thành có tên là canxi hiđroxit.
Câu 4: Ghi lại PT chữ và nêu dấu hiệu xảy ra phản ứng của các hiện tượng mô tả sau đây ?
a) Sắt cháy trong oxi ko có ngọn lửa, ko khói nhưng sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ.
b) Lưu huỳnh cháy trong ko khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình oxi nó cháy mãnh liệt hơn nhiều tạo thành khói màu trắng ( chủ yếu là lưu huỳnh đioxit)., giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 1 )

  1. @ $nguyenanhdung7$
    Câu 1:
    $a)^{}$  $Fe + O^{}$ $\dashrightarrow$ oxit sắt từ
    $b)^{}$  Áp dụng BTKL:
    $m_{Fe}+$ $m_{O}=$ $m_{Fe_{3}O_{4}}$
    $m_{thanh sắt tăng}=$ $m_{O}=$ $\text{57,6 – 56 = 1,6 g}$
    $n_{O_{2}}$ $\text{= 1,6 : 32 = 0,05 mol}$
    $\longrightarrow$ $n_{Fe_{3}O_{4}}=$ $\dfrac{1}{2}.$ $n_{O_{2}}$ $\text{= 0,025 mol}$
    $\longrightarrow$ $m_{Fe_{3}O_{4}}$ $\text{= 5,8 g}$
    $c)^{}$  $3Fe + 2O_{2}^{}$ $\longrightarrow$ $Fe_{3}O_{4}$ 
    Câu 2:
    $a)^{}$ Khi nung nóng canxi cacbonat $CaCO_{3}$  thì thấy khối lượng giảm đi vì: 
    Sơ đồ phản ứng: $CaCO_{3}$ $\rightarrow$ $t^\circ$ $CaO_{}$ + $CO_{2}$$\uparrow$
    ĐLBTKL: $m_{CaCO_{3}}=$ $m_{CaCO}+$ $m_{CO_{2}}$
    Khi nung nóng thì $CaCO_{3}$ bị phân hủy tạo thành $CaO_{}$ và khí $CO_{2}$ thoát ra $\rightarrow$ khối lượng giảm đi.
    $b)^{}$ Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên vì:
    Sơ đồ phản ứng: $Cu + O_{2}$ $\longrightarrow$$t^o$ $CuO (r)$ 
    ĐLBTKL: $m_{Cu}+$ $m_{O_{2}}=$ $m_{CuO}$ 
    Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì nó sẽ phản ứng với $O_{2}$ trong không khí tạo ra $CuO$ nên khối lượng tăng lên.
    Câu 3: 
    $a)^{}$ Có xảy ra PTHH vì có hiện tượng sôi lên sùng sục và mẩu vôi sống tan ra chứng tỏ đã biến thành 1 chất khác nếu không xảy ra phản ứng thì mẩu vôi sống trên sẽ không bị tan ra.
    $b)^{}$ PTHH: $CaO + H_{2}O$ $\longrightarrow$ $Ca(OH)_{2}$
    PT chữ: Canxi oxit + nước $\longrightarrow$ Canxi hidroxit
    Câu 4: 
    $a)^{}$ Sắt + Oxi $\longrightarrow$ oxit sắt từ
    Dấu hiệu: sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
    $b)^{}$ Lưu huỳnh + Oxi $\longrightarrow$ lưu huỳnh đioxit
    Dấu hiệu: xuất hiện ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt, tạo thành khói màu trắng

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )