Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể? Câu 2: Nêu cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng? K

Hóa học Lớp 8: Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể?
Câu 2: Nêu cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng? Khái niệm mô?
Câu 3: Kháng nguyên, kháng thể là gì? Cơ sở khoa học của việc tiêm vacxin?
Câu 4: Hô hấp là gì? Hô hấp gồm mấy giai đoạn ? Mô tả cử động hô hấp ? Cơ chế sự trao đổi khí ở phổi và tế bào ?
Câu 5 : Tại sao trẻ em lại thích ngậm cơm, cháo lâu trong miệng ? Khẩu phần ăn của trẻ em lại có thêm dầu ?
Câu 6 : Nêu sự biến đổi lí học và hóa học ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ?
Câu 7 : Nêu các bước tiến hành hô hấp nhân tạo (Hà hơi thổi ngạt, phương pháp ấn lồng ngực) ?
Câu 8 : Nêu các bước sơ cứu vết thương chảy máu động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ?, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Câu 1 : 
    – Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
    => Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở cho nội quan.

    – Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
    => Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.

    – Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
    => Vận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

    – Hệ hô hấp: Đường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản thuỳ, tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang -nằm trong phổi), phổi.
    => Thực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.

    – Hệ bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổi…
    => Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

    – Hệ thần kinh: Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
    => Chuyên trách truyền nhanh các tín hiệu từ TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác.

    – Hệ nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp/ cận giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
    => Chuyên giữa các thông tin hoá học (các hormon qua đường máu) [tiết các chất sinh hoá hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể].

    – Hệ sinh dục:
    + Nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, tinh trùng, mào tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, bìu.
    + Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, vòi trứng.
    => Đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo sự truyền đạt những đặc tính di truyền nói chung và của từng cá thể nói riêng qua các thế hệ.

    Câu 2 : Cấu trúc và chức năng của tế bào 
    Để hiểu rõ hơn tế bào là gì, chúng ta cần tìm hiểu cấu trúc và chức năng cơ bản của một tế bào bình thường. Đặc điểm chung của tất cả các tế bào là đều có cấu tạo gồm nhân, bào tương chứa các bào quan và màng bao bọc bên ngoài.
    2.1. Nhân
    Nhân là nơi diễn ra các hoạt động di truyền của tế bào, cấu tạo gồm màng nhân, dịch nhân, hạt nhân và chất nhiễm sắc:
    Cấu tạo nhân của tế bào
    • Màng nhân: Là ranh giới phân chia nhân với bào tương, liên kết với lưới nội bào. Ngoài ra còn có các hạt riboxom bám ở mặt ngoài màng nhân;
    • Dịch nhân: Thành phần dịch nhân bao gồm các nucleoprotein, glycoprotein và các enzym chuyển hóa nucleotid;
    • Hạt nhân: Quá trình tổng hợp RNA diễn ra tại đây;
    • Chất nhiễm sắc: Là cơ sở vật chất di truyền chủ yếu của tế bào hay còn gọi là DNA. Bộ nhiễm sắc thể ở người bao gồm 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính.
    • Câu 3 ; 
    • Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
      – Trong quá trình phát triển phôi, các tế bào có hình dạng khác nhau như vậy do: các tế bào đảm nhận các chức năng khác nhau mà tế bào phân hóa tạo nên hình dạng và kích thước khác nhau.
      –  Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
      Ví dụ: Mô biểu bì, mô liên kết…
    • Câu 3: Kháng nguyên, kháng thể là gì? Cơ sở khoa học của việc tiêm vacxin?
    • Kháng nguyên được hiểu đơn giản là những chất khi xâm nhập vào cơ thể con người thì sẽ được hệ thống miễn dịch nhận biết nhanh chóng và sinh ra các kháng thể tương ứng để kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên ấy. Thông thường các kháng nguyên là một protein, một polysaccharide nhưng cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào mang các hapten nhỏ gắn với một protein chuyên chở.
    • Kháng thể : 
    • Khi sinh vật xâm nhập vào cơ thể con người thì cơ thể sẽ nhận biết được sự xâm nhập này và sản xuất ra những chất gọi là kháng thể (antibody). Kháng thể này tiêu diệt vi khuẩn có hại, và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng m- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thểHô hấp là gì?
    • Câu 4: Hô hấp là gì? Hô hấp gồm mấy giai đoạn ? Mô tả cử động hô hấp ? Cơ chế sự trao đổi khí ở phổi và tế bào ?
    • – Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
       + Sự thở
       + Sự trao đổi khí ở phổi
       + Sự trao đổi khí ở tế bào.ạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.
    • Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn : – Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí). – Trao đổi khí ở cơ quan trao đổi khí (mang, phổi…). – Vận chuyển khí O2  CO2 ( vận chuyển O2 từ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài)
    • Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.
    • – Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
      – Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
      – Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
      => Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
      +) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
      +) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
    • Câu 5 : Tại sao trẻ em lại thích ngậm cơm, cháo lâu trong miệng ? Khẩu phần ăn của trẻ em lại có thêm dầu ?
    • Tại sao trẻ em lại thích ngậm cơm, cháo lâu trong miệng ? ⇒ do men tiêu hóa thức ăn(enzym) ở tuyến nước bọt đá phân cắt thức ăn thành đường tạo nên vị ngọt nên trẻ em thường có thói quen ngậm cơm,cháo lâu trong miệng
    • ầu ăn có nhiều axit béo chưa no có ích nhưng nó lại rất ít hoặc hầu như không có axit arachidonic – một axit béo không no cần thiết và có nhiều vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của trẻ. Loại axit này lại được tìm thấy nhiều trong mỡ động vật, đặc biệt là mỡ gan cá và một số mỡ động vậy sống ở biển.
      Bên cạnh đó, mỡ động vật còn có nhiều vitamin A, D rất cần thiết cho cơ thể bé. Nếu lo lắng mỡ động vật có nhiều cholesterol không tốt cho bé thì mẹ hiểu chưa đầy đủ nhé.
      Người lớn tuổi cần hạn chế mỡ, giảm cholesterol vì người lớn không còn phát triển và qua quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng lâu dài trong cơ thể, cholesterol đã tăng lên trong máu và bị giữ lại ở thành mạch máu và một số tổ chức. Nhưng với trẻ thì cholesterol cũng cần thiết vì nó cũng có nhiều vai trò đối với sự phát triển cơ thể và bé.
      Vậy nên, trẻ cần được bổ sung cả dầu ăn và mỡ động vật trong chế độ ăn uống hàng ngày. Tuy nhiên, tỷ lệ dùng sẽ có thay đổi theo độ tuổi và khác với chế độ ăn của người trưởng thành.
    • Câu 6 : Nêu sự biến đổi lí học và hóa học ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ?
    Câu 7 : Nêu các bước tiến hành hô hấp nhân tạo (Hà hơi thổi ngạt, phương pháp ấn lồng ngực) ?
    Câu 8 : Nêu các bước sơ cứu vết thương chảy máu động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ?
    Sơ cứu các vết thương:
    * Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.
     + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
     + Sát trùng vết thương bằng cồn.
     + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.
    * Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 
     + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn
     + Sát trùng vết thương bằng cồn.
     + Băng kín vết thương bằng gạc.
     + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.
    *Động mạch: Sơ cứu chỉ là tạm thời, ngay sau khi sơ cứu phải đưa đến bệnh viện.
     + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
     + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
     + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
     + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
    ⇄CÂU 7 VÀ 8 MÌNH KO CHẮC LẮM ! AHIHI ????????????????
    cho mình CTLHN nha ! ????????????????/

  2. Giải đáp:
    Câu 1 : 
    – Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
    => Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở cho nội quan.

    – Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
    => Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.

    – Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
    => Vận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

    – Hệ hô hấp: Đường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản thuỳ, tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang -nằm trong phổi), phổi.
    => Thực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.

    – Hệ bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổi…
    => Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

    – Hệ thần kinh: Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
    => Chuyên trách truyền nhanh các tín hiệu từ TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác.

    – Hệ nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp/ cận giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
    => Chuyên giữa các thông tin hoá học (các hormon qua đường máu) [tiết các chất sinh hoá hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể].

    – Hệ sinh dục:
    + Nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, tinh trùng, mào tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, bìu.
    + Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, vòi trứng.
    => Đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo sự truyền đạt những đặc tính di truyền nói chung và của từng cá thể nói riêng qua các thế hệ.

    Câu 2 : Cấu trúc và chức năng của tế bào 
    Để hiểu rõ hơn tế bào là gì, chúng ta cần tìm hiểu cấu trúc và chức năng cơ bản của một tế bào bình thường. Đặc điểm chung của tất cả các tế bào là đều có cấu tạo gồm nhân, bào tương chứa các bào quan và màng bao bọc bên ngoài.
    2.1. Nhân
    Nhân là nơi diễn ra các hoạt động di truyền của tế bào, cấu tạo gồm màng nhân, dịch nhân, hạt nhân và chất nhiễm sắc:
    Cấu tạo nhân của tế bào
    • Màng nhân: Là ranh giới phân chia nhân với bào tương, liên kết với lưới nội bào. Ngoài ra còn có các hạt riboxom bám ở mặt ngoài màng nhân;
    • Dịch nhân: Thành phần dịch nhân bao gồm các nucleoprotein, glycoprotein và các enzym chuyển hóa nucleotid;
    • Hạt nhân: Quá trình tổng hợp RNA diễn ra tại đây;
    • Chất nhiễm sắc: Là cơ sở vật chất di truyền chủ yếu của tế bào hay còn gọi là DNA. Bộ nhiễm sắc thể ở người bao gồm 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính.
    • Câu 3 ; 
    • Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
      – Trong quá trình phát triển phôi, các tế bào có hình dạng khác nhau như vậy do: các tế bào đảm nhận các chức năng khác nhau mà tế bào phân hóa tạo nên hình dạng và kích thước khác nhau.
      –  Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
      Ví dụ: Mô biểu bì, mô liên kết…
    • Câu 3: Kháng nguyên, kháng thể là gì? Cơ sở khoa học của việc tiêm vacxin?
    • Kháng nguyên được hiểu đơn giản là những chất khi xâm nhập vào cơ thể con người thì sẽ được hệ thống miễn dịch nhận biết nhanh chóng và sinh ra các kháng thể tương ứng để kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên ấy. Thông thường các kháng nguyên là một protein, một polysaccharide nhưng cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào mang các hapten nhỏ gắn với một protein chuyên chở.
    • Kháng thể : 
    • Khi sinh vật xâm nhập vào cơ thể con người thì cơ thể sẽ nhận biết được sự xâm nhập này và sản xuất ra những chất gọi là kháng thể (antibody). Kháng thể này tiêu diệt vi khuẩn có hại, và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng m- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thểHô hấp là gì?
    • Câu 4: Hô hấp là gì? Hô hấp gồm mấy giai đoạn ? Mô tả cử động hô hấp ? Cơ chế sự trao đổi khí ở phổi và tế bào ?
    • – Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
       + Sự thở
       + Sự trao đổi khí ở phổi
       + Sự trao đổi khí ở tế bào.ạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.
    • Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn : – Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí). – Trao đổi khí ở cơ quan trao đổi khí (mang, phổi…). – Vận chuyển khí O2  CO2 ( vận chuyển O2 từ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài)
    • Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.
    • – Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
      – Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
      – Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
      => Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
      +) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
      +) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )