Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: Câu 11: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là: A. Có chất tạo thành B. Có chất m

Hóa học Lớp 8: Câu 11: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là:
A. Có chất tạo thành B. Có chất mới tạo thành
C. Có chất mới tạo thành có tính chất khác D. Có sự biến đổi hóa học
Câu 12: Những tính chất khác của chất mới mà ta dễ nhận ra là:
A. Sự thay đổi về màu sắc B. Sự thay đổi về trạng thái
C. Sự tỏa nhiệt và phát sáng D. Cả A, B và C
Câu 13: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các………….. bằng với tổng khối lượng các……….
Cụm từ còn thiếu lần lượt là:
A. Phân tử, nguyên tử B. Chất sản phẩm, chất phản ứng
C. Nguyên tử, phân tử D. A, B và C đều đúng
Câu 14: Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc), 1 mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích là:
A. 224 lít B. 2,24 lít C. 0,224 lít D. 22,4 lít
Câu 15: Nhôm vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 thì tạo thành muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có khí hiđro bay ra.
Phương trình hoá học ĐÚNG của hiện tượng trên là:
A. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2↑
B. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2↑
C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Câu 16: Khối lượng của 5600ml khí nitơ ở đktc là bao nhiêu gam ?
A. 7g B. 7000g C. 3,5g D. 3500g
Câu 17: Thể tích của 4,8 g khí oxi ở đktc là bao nhiêu ml ?
A. 0,15 B. 3,36 C. 3360 D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 18: Trong 11,2 g sắt có bao nhiêu mol sắt ?
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit KOH vào dung dịch sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 thì thấy xuất hiện chất kết tủa màu đỏ nâu là Fe(OH)3 và muối kali sunfat K2SO4.
Phương trình hoá học ĐÚNG của hiện tượng trên là:
A. 2KOH + Fe2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
B. 6KOH + Fe2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
C. KOH + Fe2(SO4)3 → K2SO4 + Fe(OH)3
D. 6KOH + Fe2(SO4)3 → 3K2SO4 + Fe(OH)3
Câu 20: Các bước để lập một phương trình hóa học là:
A. Viết sơ đồ phản ứng B. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
C. Viết phương trình hóa học D. Cả A, B và C, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    Câu 11: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là:
    A. Có chất tạo thành
    B. Có chất mới tạo thành
    C. Có chất mới tạo thành có tính chất khác
    D. Có sự biến đổi hóa học
    Câu 12: Những tính chất khác của chất mới mà ta dễ nhận ra là:
    A. Sự thay đổi về màu sắc
    B. Sự thay đổi về trạng thái
    C. Sự tỏa nhiệt và phát sáng
    D. Cả A, B và C
    Câu 13: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các………….. bằng với tổng khối lượng các………. Cụm từ còn thiếu lần lượt là:
    A. Phân tử, nguyên tử
    B. Chất sản phẩm, chất phản ứng
    C. Nguyên tử, phân tử
    D. A, B và C đều đúng
    Câu 14: Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc), 1 mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích là:
    A. 224 lít
    B. 2,24 lít
    C. 0,224 lít
    D. 22,4 lít
    Câu 15: Nhôm vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 thì tạo thành muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có khí hiđro bay ra. Phương trình hoá học ĐÚNG của hiện tượng trên là:
    A. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2↑
    B. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2↑
    C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
    D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
    Câu 16: Khối lượng của 5600ml khí nitơ ở đktc là bao nhiêu gam ?
    A. 7g
    B. 7000g
    C. 3,5g
    D. 3500g
    Câu 17: Thể tích của 4,8 g khí oxi ở đktc là bao nhiêu ml ?
    A. 0,15
    B. 3,36
    C. 3360
    D. Cả A, B và C đều đúng.
    Câu 18: Trong 11,2 g sắt có bao nhiêu mol sắt ?
    A. 0,1 mol
    B. 0,2 mol
    C. 0,3 mol
    D. 0,4 mol
    Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit KOH vào dung dịch sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 thì thấy xuất hiện chất kết tủa màu đỏ nâu là Fe(OH)3 và muối kali sunfat K2SO4. Phương trình hoá học ĐÚNG của hiện tượng trên là:
    A. 2KOH + Fe2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
    B. 6KOH + Fe2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
    C. KOH + Fe2(SO4)3 → K2SO4 + Fe(OH)3
    D. 6KOH + Fe2(SO4)3 → 3K2SO4 + Fe(OH)3
    Câu 20: Các bước để lập một phương trình hóa học là:
    A. Viết sơ đồ phản ứng
    B. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
    C. Viết phương trình hóa học
    D. Cả A, B và C

  2. Giải đáp:Câu 11: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là:
    => B. Có chất mới tạo thành
    Câu 12: Những tính chất khác của chất mới mà ta dễ nhận ra là:
    => D. Cả A, B và C
    Câu 13: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các………….. bằng với tổng khối lượng các………. Cụm từ còn thiếu lần lượt là:
    => B. Chất sản phẩm, chất phản ứng
    Câu 14: Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc), 1 mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích là:
    =>  D. 22,4 lít
    Câu 15: Nhôm vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 thì tạo thành muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có khí hiđro bay ra. Phương trình hoá học ĐÚNG của hiện tượng trên là:
    => D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
    Câu 16: Khối lượng của 5600ml khí nitơ ở đktc là bao nhiêu gam
    => A. 7g
    Câu 17: Thể tích của 4,8 g khí oxi ở đktc là bao nhiêu ml ? 
    => C. 3360
    Lời giải và giải thích chi tiết:Câu 18: Trong 11,2 g sắt có bao nhiêu mol sắt ?
    => B. 0,2 mol
    Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit KOH vào dung dịch sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 thì thấy xuất hiện chất kết tủa màu đỏ nâu là Fe(OH)3 và muối kali sunfat K2SO4. Phương trình hoá học ĐÚNG của hiện tượng trên là:
    => C. KOH + Fe2(SO4)3 → K2SO4 + Fe(OH)3
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )