Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: 1. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học A.Hòa tan đường vào nước B.Cô cạn dung dịch nước muối C.Hòa tan muối ăn vào nước D.Đốt

Hóa học Lớp 8: 1. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học
A.Hòa tan đường vào nước
B.Cô cạn dung dịch nước muối
C.Hòa tan muối ăn vào nước
D.Đốt củi thành than
2.Hòa tan muối vào nước được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch trong suốt lại thu được muối. Quá trình này được gọi là:
A.Biến đổi hóa học
B.Biến đổi vật lý
C.Phản ứng hóa học
D.Phương trình hóa học
3.Trong một phương trình hóa học thì
A.Số lượng các chất được bảo toàn
B.Số lượng phân tử được bảo toàn
C.Khối lượng các chất được bảo toàn
D.Thể tích các chất được bảo toàn
4.Để phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn, người ta thực hiện thao tác nào sau đây
A.Giảm diện tích tiếp xúc
B.Tăng diện tích tiếp xúc
C.Tăng không gian phản ứng
D.Giảm không gian phản ứng
5.Các biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí?
A.Nước bay hơi
B.Tôi vôi
C.Thanh sắt để ngoài không khí bị gỉ
D.Thắng kẹo đắng, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 1 )

  1. Giải đáp + Lời giải và giải thích chi tiết:
     1. – Biến đổi vật lí : + Hòa tan đường vào nước
                                        + Cô cạn dung dịch nước muối
                                        + Hòa tan muối ăn vào nước
    – Biến đổi hóa học : + Đốt củi thành than
    → Đốt củi thành than,trong đó củi là chất ban đầu đã bị biến đổi thành chất mới là than.
    ⇒ Chọn D
    2. Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt, cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện, quá trình này gọi là Biến đổi vật lý.Vì dung dịch muối ăn lại trở về chất ban đầu.
    ⇒ Chọn B 
    3. “Theo định luật bào toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hóa học ta sẽ lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học.” Qua đó, trong một phương trình hóa học thì khối lượng các chất được bảo toàn.
    ⇒ Chọn C 
    4. Khi phản ứng hóa học xảy ra các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và từ đó sẽ nhanh.Để phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn, người ta thực hiện thao tác tăng diện tích tiếp xúc.
    ⇒ Chọn B 
    5. Mình sửa lại đề như này : Các biến đổi nào sau đây không là biến đổi vật lí?
    – Giải thích: + Thắng kẹo đắng là nấu cho kẹo đắng tan vào nước
                               + Tôi vôi là cho vôi sống vào nước để cho hoà tan ra
    – Phân loại :
    + Nước bay hơi : Đầu tiên là nước ở trạng thái rắn và để một lúc lại chuyển sang trạng thái lỏng.Dưới sức nóng của một vật thể nào đó mà nước tiếp xúc thì  nước sẽ bay hơi và thoát hơi nước.Hơi nước này sẽ bay lên và tạo ra mây.Mây sẽ ngưng tụ tao ra những con mưa và nhiệt độ thấp sẽ làm nước trở về trạng thái rắn ban đầu. → Biến đổi vật lí
    + Tôi vôi: Cho vôi sống vào nước để cho hoà tan ra chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học. → Biến đổi vật lí
    + Thanh sắt để ngoài không khí bị gỉ: Thanh sắt đã bị biến thành chất mới. → Biến đổi hóa học
    + Thắng kẹo đắng: Nấu cho kẹo đắng tan vào nước chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học. → Biến đổi vật lí
    ⇒ Chọn C
    $#Bubble tea$

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )