Toán Lớp 9: y=2x-2
y=x+4
y=(m-1) x+3
giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy cùng đi qua 1 điểm là
A. m=-1
B. m=3
Cm=0
D.m = 1/2
Leave a reply
About Khánh Ly
Related Posts
Toán Lớp 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, nếu tăng chiều rộng 10m và giảm chiều dài 10m thì diện tích khu gườn tăng t
Toán Lớp 5: Bài 1.Một xưởng dệt được 732m vải hoa chiếm 91,5% tổng số vải xưởng đó đã dệt. Hỏi xưởng đó đã dệt được bao nhiêu mét vải? (0.5 Points)
Toán Lớp 8: a, 3x^3 – 6x^2 -6x +12 =0 b, 8x^3 -8x^2 – 4x + 1=0
Toán Lớp 5: Số nhỏ nhất trong các số đo khối lượng 1,512kg, 1,5kg, 1kg51dag, 15dag5g là
Toán Lớp 5: Số nhỏ nhất trong các số đo khối lượng 1,512kg, 1,5kg, 1kg51dag, 15dag5g là giúp mik với, gấp lm
Comments ( 2 )
Giải đáp:
Không có đáp án đúng.
E. 13/6
Các bước giải chi tiết:
Giải phương trình hoành độ giao điểm của y = 2x – 2 và y = x + 4
<=> 2x – 2 = x + 4
<=> 2x – x = 4 + 2
<=> x = 6
Thay x = 6 vào y = 2x – 2 có:
y = 2.6 -2 = 12 – 2= 10
Vậy gọi A (6;10) là giao điểm của y = 2x – 2 và y = x + 4
Để 3 đường thẳng trên đồng quy thì A ∈ y = (m -1)x + 3. Thay x = 6 và y = 10
vào ta có:
=> 10 = (m – 1).6 + 3
<=> (m- 1).6 = 7
<=> m – 1 = 7/6
<=> m = 7/6 + 1= 13/6
Giải đáp:
m=(13)/6
Lời giải và giải thích chi tiết:
Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số y=2x-2 và y=x+4. Khi đó tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình: $\begin{cases} y=2x-2\\y=x+4 \end{cases}$<=>$\begin{cases}x=6\\y=10 \end{cases}$
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=2x-2 và y=x+4 là: A(6;10)
Vì để ba đường thẳng trên đồng quy cùng đi qua 1 điểm nên đồ thị hàm số y=(m-1)x+3 đi qua điểm A(6;10)
Thay tọa độ của điểm A vào hàm số y=(m-1)x+3 ta có:
10=(m-1).6+3
<=>6m-6+3=10
<=>6m=10-3+6
<=>6m=13
<=>m=(13)/6
Vậy khi m=(13)/6 thì ba đường thẳng trên đồng quy cùng đi qua 1 điểm.