Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 4: Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu

Toán Lớp 4: Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu (tương tự bài Tính tuổi – cuộc thi Giải toán qua thư TTT số 1).
Bài 2 (1*): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3?
Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: “Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?” Thầy cười và trả lời:”Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100″. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?

Comments ( 2 )

  1. Bài 2: Nếu kí hiệu A = aaa…aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự:  n chữ số a
    1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
    – Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111…1111, với n chia hết cho 3)
    n chữ số 1
    – Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222…2222, với n chia hết cho 3).
    n chữ số 2
    – Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333…3333 , với n tùy ý).
    n chữ số 3
    – Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444…4444 , với n chia hết cho 3)
    n chữ số 4
    – Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555…5555, với n chia hết cho 3).
    n chữ số 5
    – Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666…6666, với n tùy ý)
    n chữ số 6
    – Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777…7777, với n chia hết cho 3)
    n chữ số 7
    – Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888…8888, với n chia hết cho 3)
    n chữ số 8
    – Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999…9999, với n tùy ý).
    n chữ số 9
    Bài 5:
    Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
    Lúc đó ông hơn cháu:
    12 – 1 = 11 (tuổi)
    Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi
    66 : 11 = 6.
    Do đó thực ra tuổi ông là:
    12 x 6 = 72 (tuổi)
    Còn tuổi cháu là:
    1 x 6 = 6 (tuổi)
    thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 – 6 = 66 (tuổi)
    Đáp số: Ông: 72 tuổi
                Cháu: 6 tuổi
    Bài 6: Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 – 1 = 99 (em)
    Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.
    Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS
    Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).
    Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)
    Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)
    Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)
    Chúng ta thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100
    Đáp số: 36 học sinh.

  2. Giải đáp:
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    Bài 2: Nếu kí hiệu A = aaa…aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự:  n chữ số a
    1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
    – Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111…1111, với n chia hết cho 3)
    n chữ số 1
    – Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222…2222, với n chia hết cho 3).
    n chữ số 2
    – Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333…3333 , với n tùy ý).
    n chữ số 3
    – Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444…4444 , với n chia hết cho 3)
    n chữ số 4
    – Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555…5555, với n chia hết cho 3).
    n chữ số 5
    – Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666…6666, với n tùy ý)
    n chữ số 6
    – Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777…7777, với n chia hết cho 3)
    n chữ số 7
    – Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888…8888, với n chia hết cho 3)
    n chữ số 8
    – Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999…9999, với n tùy ý).
    n chữ số 9
    Bài 5:
    Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
    Lúc đó ông hơn cháu:
    12 – 1 = 11 (tuổi)
    Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi
    66 : 11 = 6.
    Do đó thực ra tuổi ông là:
    12 x 6 = 72 (tuổi)
    Còn tuổi cháu là:
    1 x 6 = 6 (tuổi)
    thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 – 6 = 66 (tuổi)
    Đáp số: Ông: 72 tuổi
                Cháu: 6 tuổi
    Bài 6: Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 – 1 = 99 (em)
    Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.
    Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS
    Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).
    Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)
    Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)
    Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)
    Chúng ta thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100
    Đáp số: 36 học sinh.
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )