Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: Nêu t/c hoá học của : NaOH , Ca(OH)2,HCl, H2SO4

Hóa học Lớp 9: Nêu t/c hoá học của :
NaOH , Ca(OH)2,HCl, H2SO4, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 1 )

  1. 1 NaOH Mang trong mình đầy đủ tính chất của 1 bazơ:
     –phản ứng với các axít tạo ra muối + nước:NaOH+ HCl→ NaCl + H2O
    -phản ứng với oxit axit: SO2, CO2… tạo ra muối  2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
    NaOH + SO2 → NaHSO3
    – phản ứng thủy phân este
    – phản ứng với muối tạo thành bazơ mới + muối mới (trong điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi)  2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓
    – phản ứng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (như Al, Zn…)
    2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ hoặc 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2↑
    – phản ứng với hợp chất lưỡng tính:
    NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
    2 Ca(OH)2 Tác dụng với canxi ôxít
    Sản phẩm tạo thành là cacbonat canxi và nước. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
    +tác dụng với axit tạo ra muối và nước.
    Nó có thể tác dụng với hầu hết các axit mạnh, sản phẩm tạo thành là muối canxi tương ứng và nước. 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2+ 2H2O
    +phản ứng với một số muối nhất định tạo thành bazơ mới và muối mới.
         Na2CO 3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
    Phản ứng với magiê clorua  MgCl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Mg(OH)2↓
    3Tính chất hoá học của axit clohidric HCl
    Dung dịch HCl là một axit mạnh, nên chúng có đầy đủ các tính chất hóa học như: 
    + Làm đổi màu quỳ tím: Khi cho quỳ tím vào dung dịch HCL ta thấy hiện tượng giấy quỳ tím hóa sang đỏ
     + Tác dụng với kim loại đứng trước H:  Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
     + Tác dụng với oxit kim loại: 6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O
     + Tác dụng với bazơ: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
     + Tác dụng với muối:  AgNO3 + 2HCl → AgCl↓  + HNO3
     + Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa: 6HCl + KClO3 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
    4. Axit sunfuric loãng Là một axit mạnh, có đầy đủ các tính chất hóa học chung của một axit.
    +Axit sunfuric loãng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
    + tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại                              Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
    +tác dụng với bazơ   2NaOH + H2SO4  → Na2SO4 + 2H2O
     +tác dụng với oxit bazơ   H2SO4  + MgO → MgSO4 + H2O
    +tác dụng với muối    H2SO4  + Na2CO3 → Na2SO+ CO2 + H2O
     H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước.
    + tác dụng với kim loại tạo muối và nhiều sản phẩm oxi hóa khác nhau như SO2, H2S, S.
    2Al +H2SO4 đặc nóng   → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
    +tác dụng với phi kim   C +2H2SO4 đặc nóng → CO2 +2SO2 + 2H2O
    +tác dụng với các chất khử khác  H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )