Hóa học Lớp 9: kim loại khi bị ăn mòn có đặc điểm gì? Giúp em gấp lắm ạ, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
Leave a reply
About Tuyết lan
Related Posts
Hóa học Lớp 11: Hao tán 13 g một kim loại có hoá trị không đổi vào HNO3 . Sau phản ứng có 0,005 mol muối NH4NO3 . Xác định kim loạ đã dùng. Giúp e với
Hóa học Lớp 8: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic. Tính khối lượng của khí cacb
Hóa học Lớp 8: C1 vô ý đỗ dấm (axetic) lên nền gạch hoa( trong thành phần có chất canxi cacbonat ta quan sát thấy có bọt khí sủi lên a) dấu hiệu nào
Hóa học Lớp 8: 2. Al + O2 Al2O3 3. CuO + HCl CuCl2 + H2O 4. Na + H2O NaOH + H2 5. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O 6. Zn + O2 ZnO 7. K2O + H2O KOH 8. Al + HC
Hóa học Lớp 9: Em cần giải gấp ạ Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh 3 dung dịch(bị mất nhãn dán tên) sau: HCl, NaOH, NaCl ở lọ nào?
Comments ( 1 )
Đáp án:
Theo nghĩa phổ biến nhất, ăn mòn có nghĩa là quá trình oxy hóa điện hóa học của kim loại trong phản ứng với các chất oxy hóa như oxy hoặc muối sulphat. Gỉ sắt – sự hình thành của các oxit sắt – là một ví dụ nổi tiếng của ăn mòn điện hóa. Ăn mòn cũng có thể xảy ra trong các vật liệu phi kim loại, chẳng hạn như đồ gốm hoặc các polyme, nhưng quá trình này thường được gọi là sự “phân hủy” hay “suy giảm vật liệu” (thay cho ăn mòn). Ăn mòn làm giảm các tính chất hữu ích của vật liệu và kết cấu bao gồm độ bền, ngoại quan, và khả năng thấm chất lỏng/ chất khí.
(5* lời giải hay nhất ????✨)