Hóa học Lớp 9: Bài 38: Cho một lá đồng có khối lượng 6g vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân lại nặng 13,6g.
a) Tính độ tăng hay giảm khối lượng của dung dịch sau phản ứng.
b) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng, biết dung dịch bạc nitrat có nồng độ 17%., giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
Leave a reply
About Diễm Phúc
Related Posts
Hóa học Lớp 11: Hao tán 13 g một kim loại có hoá trị không đổi vào HNO3 . Sau phản ứng có 0,005 mol muối NH4NO3 . Xác định kim loạ đã dùng. Giúp e với
Hóa học Lớp 8: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic. Tính khối lượng của khí cacb
Hóa học Lớp 8: C1 vô ý đỗ dấm (axetic) lên nền gạch hoa( trong thành phần có chất canxi cacbonat ta quan sát thấy có bọt khí sủi lên a) dấu hiệu nào
Hóa học Lớp 8: 2. Al + O2 Al2O3 3. CuO + HCl CuCl2 + H2O 4. Na + H2O NaOH + H2 5. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O 6. Zn + O2 ZnO 7. K2O + H2O KOH 8. Al + HC
Hóa học Lớp 9: Em cần giải gấp ạ Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh 3 dung dịch(bị mất nhãn dán tên) sau: HCl, NaOH, NaCl ở lọ nào?
Comments ( 1 )
Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag\\
a)\\
{m_{klt}} = 13,6 – 6 = 7,6g\\
\text{Vậy sau phản ứng dung dịch giảm 7,6g}\\
b)\\
{n_{Cu}} = a\,mol\\
{n_{Ag}} = 2{n_{Cu}} = 2a\,mol\\
{m_{Ag}} – {m_{Cu}} = 7,6g\\
216a – 64a = 7,6\\
a = 0,05mol\\
{n_{AgN{O_3}}} = 2{n_{Cu}} = 0,1mol\\
{m_{AgN{O_3}}} = 0,1 \times 170 = 17g\\
{m_{{\rm{dd}}AgN{O_3}}} = \dfrac{{17 \times 100}}{{17}} = 100g\\
{n_{Cu{{(N{O_3})}_2}}} = {n_{Cu}} = 0,05mol\\
{m_{Cu{{(N{O_3})}_2}}} = 0,05 \times 140 = 7g\\
C{\% _{Cu{{(N{O_3})}_2}}} = \dfrac{7}{{100 – 7,6}} \times 100\% = 7,57\%
\end{array}\)