Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: 1. chất có khả năng tẩy màu trong dung dịch nước Ja ven A. nước B. NaOH C. NaClO D. NaCl 2. trộn ha

Hóa học Lớp 9: 1. chất có khả năng tẩy màu trong dung dịch nước Ja ven
A. nước B. NaOH C. NaClO D. NaCl
2. trộn hai chất trong cặp nào sau đây sẽ có phản ứng hóa học:
A. $ZnSO_{4}$ & HCl B. $K_{2}$$CO_{3}$ & NaCl
C. NaCl & Ag$NO_{3}$ C. $NaHCO_{3}$ &NaCl
3. ngậm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
C. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có 1 phần đinh sắt bị hòa tan
D. Một phần đing sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
4. cặp chất nào không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
A. KCl, $Na_{2}$$SO_{4}$ B. $ZnSO_{4}$ , $H_{2}$$SO_{4}$
C. NaOH, Mg $SO_{4}$ C. $CuCl_{2}$ $NaNO_{3}$, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 1 )

  1. Câu 1: C
    Nguyên tử Cl trong phân tử NaClO có số oxi hóa là +1. Thể hiện tính oxi hóa mạnh nên dung dịch nước Javen có khả năng tẩy màu
    Câu 2: C
    PTPƯ: NaCl + $AgNO_{3}$ → $NaNO_{3}$ + AgCl
    Câu 3: D
    Ngậm một đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat thì Fe và $CuSO_{4}$ có phản ứng với nhau: 
    PTPƯ: Fe + $CuSO_{4}$ → $FeSO_{4}$ + Cu
    Do đó một phần đinh sắt đã bị hòa tan, nồng độ của dung dịch giảm dần nên màu xanh lam của dung dịch đồng sunfat nhạt dần và xuất hiện kim loại Cu bám trên đinh sắt.
    Câu 4: C
    Cặp chất không thể cùng tồn tại được trong một dung dịch phải là cặp chất phản ứng được  với nhau:
    2NaOH + $MgSO_{4}$ → $Na_{2}SO_{4}$ + $Mg(OH)_{2}$

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Dương