Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 7: ai hướng dẫn cho mình cách làm bài toán lời văn, bài hình đi ai làm được mình vote cho 5 sao nhé

Toán Lớp 7: ai hướng dẫn cho mình cách làm bài toán lời văn, bài hình đi ai làm được mình vote cho 5 sao nhé

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    Học sinh có khó khăn gì khi giải toán có lời văn?
    – Học sinh khi giải các bài toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác.
    – Các em thường lúng túng khi đặt câu lời giải cho phép tính. Có nhiều em làm phép tính chính xác và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lời giải không phù hợp với đề toán đặt ra.
    – Dạy học sinh đặt câu lời giải còn vất vả hơn nhiều so với dạy trẻ thực hiện các phép tính ấy để tìm ra đáp số.
    – Việc đọc đề, tìm hiểu đề đang còn nhiều khó khăn đối với học sinh lớp 3. Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em chưa cao, nên các em đọc được đề toán và hiểu đề còn thụ động, chậm chạp… Một số em mới chỉ đọc được đề toán chứ chưa hiểu được đề, chưa trả lời các câu hỏi thầy nêu: Bài toán cho biết gì? Chúng ta phải tìm gì?
    Tìm hiểu các mức độ của học sinh khi giải toán có lời văn
    – Mức không đạt:  là những học sinh không xác định được dạng toán, không nắm được quy trình các bước giải và không hiểu được cái gì đã biết và cái gì bài toán yêu cầu phải tìm, không hiểu các thuật ngữ toán học.
    – Mức 1:  là những học sinh nắm chưa chắc quy trình các bước giải, đặc biệt về việc hiểu nội dung bài toán, nhận dạng toán, phân tích bài toán, … gặp khó khăn.
    – Mức 2:  là những học sinh cơ bản nắm chắc quy trình giải toán có lời văn, song trong quá trình thao tác có những sai sót (lỗi về kỹ thuật tính) nên kết quả chưa cao.
    – Mức 3: là những học sinh nắm chắc quy trình giải toán có lời văn.
    KHÓ KHĂN:
    – Đa số học sinh xem môn toán là môn học khó khăn, dễ chán.
    – Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều : một số học sinh còn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu bài toán, dẫn tới thường nhầm lẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính còn sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép tính.
    – Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán.
    Từ những khó khăn trên, để giúp học sinh có kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 7, với dạng bài toán “ chuyển động đều ” đạt hiệu quả:
    GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:
    Giải toán đối với học sinh là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp. Việc hình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ năng tính vì bài toán là sự kết hợp đa dạng hoá nhiều khái niệm, quan hệ toán học. Giải toán không chỉ là nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa của phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập suy luận của học sinh, đòi hỏi biết làm tính thông thạo. Chính vì vậy dạy và học tốt về giải bài toán có lới văn có ý nghĩa quyết định thành công của dạy và học môn toán :
    1/ Học sinh nhận biết “ cái đã cho” và “ cái phải tìm” trong mỗi bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng có trong mỗi bài toán.
    2/ Học sinh giải được các bài toán hợp với một số quan hệ thường gặp giữa các thông dụng.
    3/ Học sinh giải được một số bài toán điển hình được hình thành từ lớp 6 đến lớp 7 như
    * Bài toán cơ bản về chuyển động đều cùng chiều (hoặc ngược chiều)
    * Giải toán có nội dung hình học
    4/ Học sinh biết trình bày bài giải đúng quy định theo yêu cầu bài toán.
    Để đạt được những mục tiêu trên cần thông qua quá trình phát triển từng bước, phải thực hiện thường xuyên, liên tục một số biện pháp:
    A- Những biện pháp thực thi :
    1/ Học sinh nhận biết các yếu tố của bài toán :
    a) Học sinh nhận biết nguồn gốc thực tế và tác dụng phục vụ thực tiễn cuộc sống của bài toán.
    b) Học sinh nhận rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các thông tin trong bài toán. Ví dụ: Khi giải bài toán chuyển động đều, học sinh dựa vào “ cái đã cho”, “ cái phải tìm ” và mối quan hệ giữa các đại lượng.
    c) Học sinh biết xem xét các đối tượng toán học và tập diễn đạt các kết luận dưới nhiều hình thức khác nhau. 
    2/- Phân loại bài toán có lời văn :
    Để giải được bài toán thì học sinh phải hiểu đề bài, hiểu các thành phần của nó . Những cái đã cho và những cái cần tìm thường là những thông tin nào đấy được biểu thị bởi các phép tính và các quan hệ giữa các số đo. Dựa vào đó mà có thể phân loại các bài toán.
    a) Phân loại theo đại lượng :
    Với mỗi loại thường có một loạt bài toán có lời văn về đại hay hình.
    b) Phân loại theo số phép tính.
    * Bài toán đơn : là bài toán mà khi giải chỉ cần một phép tính – ở lớp 5, loại này thường dùng nêu ý nghĩa thực tế của phép tính, nó phù hợp với quá trình nhận thức.
    * Bài toán hợp: là bài toán mà khi giải cần ít nhất 2 phép tính trở lên. Loại bài toán này dùng để luyện tập, củng cố kiến thức đã học. Ở lớp 7, bài toán này có mặt ở hầu hết các tiết học toán.
    Hai cách phân loại này đóng vai trò không lớn trong quá trình học.

  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
     Ví dụ bài toán hình hay kt nhất:
    Cho tam giác ABC góc B bằng 80⁰ góc C bằng 30⁰  tính góc A tia phân giác AD cắt BC tại D tính góc ADC và ADB
    cách làm
    Đầu tiên bn đọc đề
    Bước 2 bn viết giả thuyết kết luận
    (Đề bài cho là giả thuyết câu hỏi là kết luận)
    Bước 3 làm bài theo gt và kl
    Bước 4 xem lại bài
    Bài làm
    Như hình

    toan-lop-7-ai-huong-dan-cho-minh-cach-lam-bai-toan-loi-van-bai-hinh-di-ai-lam-duoc-minh-vote-cho

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Nhi