Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 9: Bài 1 cho 1,08 g một kim loại r hóa trị 3 tác dụng hết với 50 ml dung dịch h2 SO4 thu được 1,344 lít khí h2 ở điều kiện tiêu chuẩn a, t

Hóa học Lớp 9: Bài 1 cho 1,08 g một kim loại r hóa trị 3 tác dụng hết với 50 ml dung dịch h2 SO4 thu được 1,344 lít khí h2 ở điều kiện tiêu chuẩn
a, tìm kim loại r
b ,tính nồng độ mol của dung dịch h2 SO4 đã dùng
bài 2 cho 100 ml dung dịch HCl 3,5 M Hòa tan vừa hết với10 gam hỗn hợp CuO và fe2o3
a,viết phương trình hóa học
b,tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Bài 1:
    PTHH: 2R + 3H_2SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2
                  2             3                      1                3   (mol)
                0,04  ←   0,06  ←                               0,06(mol)
    a) n_{H_2}= (1,344)/(22,4)=0,06(mol)
    M_R= (1,08)/(0,04)=27(g/(mol))
    Vậy kim loại cần tìm là nhôm(Al)
    b)  50 ml= 0,05 l
    CM_{H_2SO_4}=(0,06)/(0,05)=1,2M
    Bài 2: Gọi x,y(mol) lần lượt là số mol của CuO Fe_2O_3
    a)PTHH: CuO + 2HCl -> CuCl_2 + H_2O (1)
                     x          →2x                                             (mol)                               
                  Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O(2)
                        y           →   6y                                        (mol)
    b) 100 ml= 0,1 l
    n_{HCl}= 3,5*0,1=0,35(mol)
    Theo đề ta có hệ phương trình:
    $\begin{cases} m_{CuO} + m_{Fe_2O_3}=10\\n_{HCl(1)}+n_{HCl(2)}=0,35\\\end{cases}$<=>$\begin{cases} 80x+160y=10\\2x+6y=0,35\\\end{cases}$<=>$\begin{cases} x=0,025\\y=0,05\\\end{cases}$
    m_{CuO}=80*0,025=2(g)
    m_{Fe_2O_3}=160*0,05=8(g)
    %m_{CuO}= 2/10*100%=20%
    %m_{Fe_2O_3}=100%-20%=80%

  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
     Bài 1:
     a) PTHH: 2R+3H_2SO_4->R_2(SO_4)_3+3H_2
     n_{H_2}=(V_{H_2})/(22,4)=(1,344)/(22,4)=0,06 (mol)
     n_{R}=(0,06xx2)/3=0,04 (mol)
     M_{R}=(m_{R})/(n_{R})=(1,08)/(0,04)=27 (g//mol)
    ->R là nhôm (Al)
    b) V_{H_2SO_4}=50(ml)=0,05 (l)
     n_{H_2SO_4}=(0,06xx3)/3=0,06 (mol)
      Nồng độ mol của dung dịch H_2SO_4 đã dùng là:
    C_{H_2SO_4}=(n_{H_2SO_4})/(V_{H_2SO_4})=(0,06)/(0,05)=1,2M
    Bài 2:
     a) PTHH:2HCl+CuO->CuCl_2+H_2O
                   6HCl+Fe_2O_3->2FeCl_3+3H_2O
     b) V_{HCl}=100(ml)=0,1(l)
      n_{HCl}=C_{HCl}xxV_{HCl}=3,5xx0,1=0,35 (mol)
    Gọi số mol của CuO, Fe_2O_3 lần lượt là: x, y
     ->n_{HCl pư CuO}=2x
     ->n_{HCl pư Fe_2O_3}=6y
    =>2x+6y=0,35       (1)
     m_{CuO}=M_{CuO}xxn_{CuO}=80x
     m_{Fe_2O_3}=M_{Fe_2O_3}xxn_{Fe_2O_3}=160y
    Lại có: m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=10
         hay 80x+160y=10      (2)
     Từ (1); (2) ta có hệ phương trình:
        $\begin{cases} 2x+6y=0,35\\80x+160y=10 \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} 40(2x+6y)=40.0,35\\80x+160y=10 \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} 80x+240y=14\\80x+160y=10 \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} 80x+240y-80x-160y=14-10\\80x=10-160y \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} 80y=4\\x=\dfrac{10-160y}{80} \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} y=0,05\\x=\dfrac{10-160.0,05}{80} \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} y=0,05\\x=0,025 \end{cases}$
     ->n_{CuO}=0,025 (mol)
     ->n_{Fe_2O_3}=0,05 (mol)
    m_{CuO}=n_{CuO}xxM_{CuO}=0,025xx80=2 (g)
    m_{Fe_2O_3}=m_{hỗn hợp}-m_{CuO}=10-2=8 (g)
     Phần trăm theo khối lượng của CuO là:
     %m_{CuO}=(m_{CuO})/(m_{hỗn hợp})xx100=2/10xx100=20%
     Phần trăm theo khối lượng của Fe_2O_3 là:
     %m_{Fe_2O_3}=100%-%m_{CuO}=100%-20%=80%
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Nhân