Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: 1 hay nhất 1 vote 1 cảm ơn cho bạn đúng nhất Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: Al + HCl AlCl3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên v

Hóa học Lớp 8: 1 hay nhất 1 vote 1 cảm ơn cho bạn đúng nhất
Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: Al + HCl AlCl3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên với các hệ số nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa chất là:
A.1: 3:1:3 B.2: 6:2:3 C. 1:2:1:2 D.1: 3:1:2
Câu 2: Đốt sắt trong lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua FeS. Phương trình nào biễu diễn đúng
A. 2Fe + S2 2FeS B. 2Fe + 3S Fe2S3
C. Fe + S FeS D. Fe + 2S FeS2
Câu 3: Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng.
A. mA + mB + mC = mD B. mA = mB + mC + mD
C. mA + mB = mC + mD D. mA + mB – mC = mD
Câu 4: Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) trong khí oxi thu được sắt (III) oxit (Fe2O3) và lưu huỳnh đioxit (SO2). Phương trình nào sau đây là đúng:
A. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 B. 2FeS2 + 4O2 Fe2O3 + 4SO2
C. 2FeS2 + O2 Fe2O3 + 2SO2 D. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 5:Nung a tấn đá vôi(80% CaCO3) thu được 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2.Giá trị của a là:
A.20 tấn B.25 tấn C. 24 tấn D.27 tấn
Câu 6: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3 D. 1,3,4, 5
Câu 7: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
3. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
5. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
Câu 8: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:
1. Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
2. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó
3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
5. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước
A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5
Câu 9: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Quá trình nào có sự biến đổi hoá học?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả 1, 2, 3
Câu 10: Trong một phản ứng hóa học:
A.Tổng khối lượng của các chất được bảo toàn.
B.Tổng khối lượng của các chất sản phẩm được bảo toàn.
C.Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D.Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng được bảo toàn., giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp:
    Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: Al + HCl AlCl3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên với các hệ số nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa chất là:
    B.2: 6:2:3
    Câu 2: Đốt sắt trong lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua FeS. Phương trình nào biễu diễn đúng
    C. Fe + S FeS
    Câu 3: Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng.
    A. mA + mB + mC = mD
    Câu 4: Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) trong khí oxi thu được sắt (III) oxit (Fe2O3) và lưu huỳnh đioxit (SO2). Phương trình nào sau đây là đúng:
    D. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
    Câu 5:Nung a tấn đá vôi(80% CaCO3) thu được 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2.Giá trị của a là:
    B.25 tấn
    Câu 6: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
    C. 2, 3
    Câu 7: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
    1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
    2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
    4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
    Câu 8: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:
    A.1, 2, 3, 4
    Câu 9: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
    C. 3
    Câu 10: Trong một phản ứng hóa học:
    C.Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
     

  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: Al + HCl AlCl3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên với các hệ số nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa chất là:
    A.1: 3:1:3
    B.2: 6:2:3
    C. 1:2:1:2
    D.1: 3:1:2
    PTHH :
    2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2
    Tỉ lệ =2 : 6 : 2 : 3
    Câu 2: Đốt sắt trong lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua FeS. Phương trình nào biễu diễn đúng
    A. 2Fe + S2 2FeS
    B. 2Fe + 3S Fe2S3
    C. Fe + S FeS
    D. Fe + 2S FeS2
    PTHH :
    Fe + S -> FeS
    Tỉ lệ =1 : 1 : 1
    Câu 3: Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng.
    A. mA + mB + mC = mD
    B. mA = mB + mC + mD
    C. mA + mB = mC + mD
    D. mA + mB – mC = mD
    Theo ĐLBTKL, ta có : m_A + m_B + m_C = m_D
    Câu 4: Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) trong khí oxi thu được sắt (III) oxit (Fe2O3) và lưu huỳnh đioxit (SO2). Phương trình nào sau đây là đúng:
    A. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
    B. 2FeS2 + 4O2 Fe2O3 + 4SO2
    C. 2FeS2 + O2 Fe2O3 + 2SO2
    D. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
    PTHH :
    4FeS_2 + 11O_2 -> 2Fe_2O_3 + 8SO_2
    Câu 5:Nung a tấn đá vôi(80% CaCO3) thu được 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2.Giá trị của a là:
    A.20 tấn
    B.25 tấn
    C. 24 tấn
    D.27 tấn
    Theo ĐLBTKL, ta có :
    m_{CaCO_3} = m_{CaO} + m_{CO_2}
    => m_{CaCO_3} = 11,2 + 8,8 = 20 (tấn)
    => a = {20}/{80%} = 25 (tấn)
    Câu 6: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
    1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
    2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
    3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
    4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
    5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
    A. 1, 2, 3, 4
    B. 1, 2, 4, 5
    C. 2, 3
    D. 1,3,4, 5
    -> Biến đổi hóa học là biến đổi từ chất này sang chất khác
    Loại cả 3 ý A,B,D vì số 1 không phải biến đổi hóa học
    Câu 7: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
    1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
    2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
    3. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
    4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
    5. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
    -> Hiện tượng hóa học là hiện tượng có chất mưới xuất hiện sau phản ứng
    Câu 8: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:
    1. Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
    2. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó
    3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
    4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
    5. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước
    A.1, 2, 3, 4
    B. 1, 2, 4
    C. 2, 3, 4
    D. 1, 4, 5
    -> Hiện tượng vật lí là hiện tượng không có chất mới xuất hiện sau phản ứng 
    Câu 9: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
    1. Parafin nóng chảy
    2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
    3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
    Quá trình nào có sự biến đổi hoá học?
    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. Cả 1, 2, 3
    -> Biến đổi hóa học là biến đổi từ chất này sang chất khác
    Câu 10: Trong một phản ứng hóa học:
    A.Tổng khối lượng của các chất được bảo toàn.
    B.Tổng khối lượng của các chất sản phẩm được bảo toàn.
    C.Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
    D.Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng được bảo toàn.
    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )