Hóa học Lớp 8: Câu 1. Khái niệm, cấu tạo nguyên tử
Câu 2. Phân biệt đơn chất , hợp chất
Câu 3. Cho công thức hoá học của nguyên tố R với oxi là R2O3 và của M với hiđro là MH2. Tìm công thức hoá học hợp chất của R với M
Câu 4. Tìm công thức hóa học của Canxi , Bari với nhóm CO3, PO4 ,
Câu 5. Cho các hiện tượng sau:a.Tấm tôn gò thành thùng.
b.Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonnic. c.Hoà tan đường kính trắng vào nước. d. Sắt để ngoài không khí bị han rỉ e.Hòa tan rượu vào nước
Đâu là hiện tượng hoá học, vật lí ?
Câu 6. Lập phương trình hóa học xảy ra khi cho: kim loại nhôm tác dụng với axit clohidric(HCl), sau phản ứng thu được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro
Câu 7. Tỉ khối của khí A so với không khí là 1,52. Tìm khối lượng mol của khí A
Câu 8. Cho hình vẽ thu khí như sau:Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên
A. Chỉ có khí H2 B. H2, N2, NH3,
C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D. Tất cả các khí trên.
Câu 9. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất CuO, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
Leave a reply
About Tâm
Related Posts
Hóa học Lớp 11: Hao tán 13 g một kim loại có hoá trị không đổi vào HNO3 . Sau phản ứng có 0,005 mol muối NH4NO3 . Xác định kim loạ đã dùng. Giúp e với
Hóa học Lớp 8: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic. Tính khối lượng của khí cacb
Hóa học Lớp 8: C1 vô ý đỗ dấm (axetic) lên nền gạch hoa( trong thành phần có chất canxi cacbonat ta quan sát thấy có bọt khí sủi lên a) dấu hiệu nào
Hóa học Lớp 8: 2. Al + O2 Al2O3 3. CuO + HCl CuCl2 + H2O 4. Na + H2O NaOH + H2 5. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O 6. Zn + O2 ZnO 7. K2O + H2O KOH 8. Al + HC
Hóa học Lớp 9: Em cần giải gấp ạ Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh 3 dung dịch(bị mất nhãn dán tên) sau: HCl, NaOH, NaCl ở lọ nào?
Comments ( 2 )
Cấu hình điện tử (electron configuration) chỉ rõ: số lượng tử chính (1, 2, 3…), ký hiệu phân lớp (s, p, d…), số lượng điện tử thuộc phân lớp (số mũ trên ký hiệu phân lớp). Ví dụ: Cu có Z = 29 có cấu hình điện tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1, qua đó biết được số điện tử ngoài cùng (ở đây là 1, hóa trị 1).
Trong số kim loại có nhóm kim loại chuyển tiếp là loại có phân lớp ở sát phân lớp ngoài cùng bị thiếu điện tử. Ví dụ: Fe có Z = 26 có cấu hình điện tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 (trong trường hợp này phân lớp 3d bị thiếu, chỉ có 6, nếu đủ phải là 10 như trường hợp của Cu).
– Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.