Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 9: Cho hàm số y=(1-m)x+2m-5 (1) Tìm m để: a, hàm số (1) là hàm bậc nhất b, hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 c, đồ thị hà

Toán Lớp 9: Cho hàm số y=(1-m)x+2m-5 (1)
Tìm m để:
a, hàm số (1) là hàm bậc nhất
b, hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
c, đồ thị hàm số đi qua điểm A có tọa độ (-3,2)
d, song song với đường thẳng y=-x+2
e, đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y=2x-5 và y=-x+1

Comments ( 2 )

  1. Lời giải và giải thích chi tiết+Giải đáp:
    y=(1-m)x+2m-5  (d)
    a)
    Hàm số bậc nhất có dạng: y=ax+b  (a\ne0)
    Hàm số (d) là hàm số bậc nhất khi: a\ne0
    Hay: 1-m\ne0
    <=>m\ne1
    Vậy: m\ne1
    b)
    Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
    Nên ta thay x=-2 và y=0 vào (d) ta được
    (1-m).(-2)+2m-5=0
    -2+2m+2m-5=0
    <=>4m=7
    <=>m=7/4
    Vậy: m=7/4 thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
    c)
    Vì (d) đi qua điểm A(-3;2)
    Nên ta thay x=-3 và y=2 vào (d) ta được
    (1-m).(-3)+2m-5=2
    <=>-3+3m+2m-5=2
    <=>5m=10
    <=>m=2
    Vậy: m=2 thì (d) đi qua điểm A(-3;2)
    d)
    y=-x+2 (d_1)
    Vì $(d)//(d_1)$ nên: {(a=a’),(b\neb’):}
    Hay: {(1-m=-1),(2m-5\ne2):}
    <=>{(m=2),(2m\e7/2):}
    Vậy: m=2 thì $(d)//(d’)$
    e)
    y=2x-5  (d_2)
    y=-x+1  (d_3)
    Phương trình hoành độ giao điểm của (d_2) và (d_3) là:
    2x-5=-x+1
    <=>3x=6
    <=>x=2
    =>y=-2+1=-1
    Thay x=2 và y=-1  vào (d) ta được
    (1-m).2+2m-5=-1
    <=>2-2m+2m-5=1
    <=>0m=4 (Vô lý)
    Vậy không có giá trị của m để (d) cắt (d_2) và (d_3)

  2. \text{Milk gửi ẹ}????????
    \text{Giải đáp+ Lời giải và giải thích chi tiết:}
    *(d) y=(1-m)x+2m-5 (1)
    a) Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất: 
    <=>1-m\ne0 <=>m\ne1
    Vậy m\ne1 thì hàm số (1) là hàm bậc nhất.
    b) Vì hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 => x=-2; y=0
    Pt (1)<=> (1-m)*(-2)+2m-5=0
    <=>-2+2m+2m-5=0
    <=>4m=7
    <=>m=7/4
    Vậy m=7/4 thì hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.
    c) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A có tọa độ (-3; 2) => x=-3; y=2.
    Pt (1)<=> (1-m)*(-3)+2m-5=2
    <=> -3+3m+2m-5=2
    <=> 5m=10
    <=> m=2
    Vậy m=2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A có tọa độ (-3; 2).
    d) (d’): y=-x+2
    * (d)////(d’) thì: {(a=a’),(b\neb’):}<=>{(1-m=-1),(2m-5\ne2):}<=>{(m=2(t//m)),(m\ne7/2):}
    Vậy m=2 thì (d)////(d’)
    e)
    *(d_1): y=2x-5
    *(d_2): y=-x+1
    Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d_1) và (d_2) là:
    2x-5=-x+1
    <=>3x=6
    <=>x=2
    =>y=-2+1=-1
    * Với x=2; y=-1, ta có:
    Pt (1)<=> (1-m)*2+2m-5=-1
    <=>2-2m+2m-5=-1
    <=>0m=2
    => Phương trình vô nghiệm 
    Vậy không có giá trị nào của m để đường thằng (d)đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d_1) và (d_2).

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Chi Mai