Toán Lớp 8: Cho tam giác ABC cân ở A . Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA,AB
a, chưng minh BCEF là hình thang cân BDEF là h. bình hành
b, BE cắt CF tại G, vẽ các điểm M,N sao cho E là trung điểm MN, F là trung điểm GM, CMR BCNM là hình chữ nhật AMGN là hình thoi, AMBN là hình thang
Leave a reply
About Quỳnh Hà
Related Posts
Toán Lớp 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, nếu tăng chiều rộng 10m và giảm chiều dài 10m thì diện tích khu gườn tăng t
Toán Lớp 5: Bài 1.Một xưởng dệt được 732m vải hoa chiếm 91,5% tổng số vải xưởng đó đã dệt. Hỏi xưởng đó đã dệt được bao nhiêu mét vải? (0.5 Points)
Toán Lớp 8: a, 3x^3 – 6x^2 -6x +12 =0 b, 8x^3 -8x^2 – 4x + 1=0
Toán Lớp 5: Số nhỏ nhất trong các số đo khối lượng 1,512kg, 1,5kg, 1kg51dag, 15dag5g là
Toán Lớp 5: Số nhỏ nhất trong các số đo khối lượng 1,512kg, 1,5kg, 1kg51dag, 15dag5g là giúp mik với, gấp lm
Comments ( 2 )
Giải đáp:
a) Xét ΔABC có
F là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒FE//BC và FE=BC2FE=BC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét tứ giác BFEC có FE//BC(cmt)
nên BFEC là hình thang có hai đáy là FE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BFEC có ˆFBC=ˆECBFBC^=ECB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BFEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
b) Xét ΔGMN có
F là trung điểm của GM(gt)
E là trung điểm của GN(gt)
Do đó: FE là đường trung bình của ΔGMN(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒FE//MN và FE=MN2FE=MN2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//BC và MN=BC
Xét ΔABC có
BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(E là trung điểm của AC)
CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(F là trung điểm của AB)
BE cắt CF tại G(gt)
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
⇒BG=BE2BG=BE2 và CG=23CFCG=23CF
Ta có: BG+GE=BE(G nằm giữa B và E)
⇔GE=BE−BG=BE−23BE=13BE⇔GE=BE−BG=BE−23BE=13BE
⇒GE=12BGGE=12BG
mà GE=12GNGE=12GN(E là trung điểm của GN)
nên BG=GN
Ta có: BG+GN=BN
hay BN=2BG(3)
Ta có: CG+GF=CF(G nằm giữa C và F)
hay GF=CF−CG=CF−23CF=13CFGF=CF−CG=CF−23CF=13CF
⇒GF=12GCGF=12GC
mà GF=12GMGF=12GM(F là trung điểm của GM)
nên GC=GM
Ta có: GC+GM=MC(G nằm giữa M và C)
nên MC=2GC(4)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(D là trung điểm của BC)
nên AD là đường phân giác ứng với cạnh BC
⇒ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^
hay ˆBAG=ˆCAGBAG^=CAG^
Xét ΔABG và ΔACG có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
ˆBAG=ˆCAGBAG^=CAG^(cmt)
AG chung
Do đó: ΔABG=ΔACG(c-g-c)
⇒GB=GC(hai cạnh tương ứng)(5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra MC=BN
Xét tứ giác BCNM có
MN//BC(cmt)
MN=BC(cmt)
Do đó: BCNM là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành BCNM có MC=BN(cmt)
nên BCNM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Xét tứ giác AGCN có
E là trung điểm của đường chéo AC(gt)
E là trung điểm của đường chéo GN(gt)
Do đó: AGCN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒AN//GC(Hai cạnh đối trong hình bình hành AGCN)
hay AN//MG
Xét tứ giác AMBG có
F là trung điểm của đường chéo AB(gt)
F là trung điểm của đường chéo MG(gt)
Do đó: AMBG là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒AM//BG(hai cạnh đối trong hình bình hành AMBG)
hay AM//GN
Ta có: BMNC là hình chữ nhật(cmt)
nên Hai đường chéo MC và BN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)
mà MC cắt BN tại G
nên GM=MC2GM=MC2 và GN=NB2GN=NB2
mà MC=NB(cmt)
nên GM=GN
Xét tứ giác AMGN có
MG//AN(cmt)
MA//GN(cmt)
Do đó: AMGN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành AMGN có GM=GN(cmt)
nên AMGN là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
a) Ta có: △ABC cân tại A⇒ ^ABC=^ACB (1)
Xét ΔABC có: AF=BF (gt)
và AE=CE (gt)
⇒EF là dường trung bình của ΔABC
⇒EF=BC/2 (gt) (2)
và EF//BC (3)
Từ (3) ⇒ Tg BCEF là hình thang (4)
Từ (1) và (4)⇒Tg BCEF là hình thang cân
b) Xét ΔGMN có
F là trung điểm của GM(gt)
E là trung điểm của GN(gt)
Do đó: FE là đường trung bình của ΔGMN(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒FE//MN và FE=MN/2 (Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//BC và MN=BC
Xét ΔABC có
BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(E là trung điểm của AC)
CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(F là trung điểm của AB)
BE cắt CF tại G(gt)
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
⇒BG=BE/2 và CG=2/3CF
Ta có: BG+GE=BE(G nằm giữa B và E)
⇔GE=BE−BG=BE−2/3BE=1/3BE
⇒GE=12BGGE=12BG
mà GE=1/2GN/(E là trung điểm của GN)
nên BG=GN
Ta có: BG+GN=BN
hay BN=2BG(3)
Ta có: CG+GF=CF(G nằm giữa C và F)
hay GF=CF−CG=CF−2/3CF=1/3CF
⇒GF=12GCGF=12GC
mà GF=12GMGF=12GM(F là trung điểm của GM)
nên GC=GM
Ta có: GC+GM=MC(G nằm giữa M và C)
nên MC=2GC(4)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(D là trung điểm của BC)
nên AD là đường phân giác ứng với cạnh BC
⇒ˆBAD=ˆCAD
hay ˆBAG=ˆCAG
Xét ΔABG và ΔACG có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
ˆBAG=ˆCAG(cmt)
AG chung
Do đó: ΔABG=ΔACG(c-g-c)
⇒GB=GC(hai cạnh tương ứng)(5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra MC=BN
Xét tứ giác BCNM có
MN//BC(cmt)
MN=BC(cmt)
Do đó: BCNM là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành BCNM có MC=BN(cmt)
nên BCNM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Xét tứ giác AGCN có
E là trung điểm của đường chéo AC(gt)
E là trung điểm của đường chéo GN(gt)
Do đó: AGCN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒AN//GC(Hai cạnh đối trong hình bình hành AGCN)
hay AN//MG
Xét tứ giác AMBG có
F là trung điểm của đường chéo AB(gt)
F là trung điểm của đường chéo MG(gt)
Do đó: AMBG là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒AM//BG(hai cạnh đối trong hình bình hành AMBG)
hay AM//GN
Ta có: BMNC là hình chữ nhật(cmt)
nên Hai đường chéo MC và BN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)
mà MC cắt BN tại G
nên GM=MC/2 và GN=NB/2
mà MC=NB(cmt)
nên GM=GN
Xét tứ giác AMGN có
MG//AN(cmt)
MA//GN(cmt)
Do đó: AMGN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành AMGN có GM=GN(cmt)
nên AMGN là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)