Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 7: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ phân giác AD của tam giác ABC (D thuộc cạnh BC). Gọi E là hình chiếu của D trên AC. Chứng minh: a) Tam

Toán Lớp 7: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ phân giác AD của tam giác ABC (D thuộc
cạnh BC). Gọi E là hình chiếu của D trên AC. Chứng minh:
a) Tam giác BDE cân
b) AD là trung trực của BE
c) BD < CD d) Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = EC. Chứng minh E, D, F thẳng hàng và AD vuông góc với FC

Comments ( 2 )

  1. \text{a)}
    Xét \Delta BAD vuông tại B  và \Delta EAD vuông tại E có :
    \hat{BAD} = \hat{EAD}
    AD _ cạnh chung
    -> \Delta BAD = \Delta EAD ( ch -gn)
    -> BD = DE
    -> \Delta BDE cân tại D
    $\\$
    \text{b)}
    Từ \Delta BAD = \Delta EAD (cmt)
    -> BA = EA
    -> \Delta BAE cân tại A
    Xét \Delta BAE cân tại A có :
    AD là tia phân giác của \hat{A} ứng với cạnh BE
    -> AD  đồng thời là đường trung trực của BE
    $\\$
    \text{c)}
    Xét \Delta DEC vuông tại E có :
    DE  < DC
    ( DC là cạnh huyền )
    ->BD = DE < DC
    -> BD < DC
    $\\$
    \text{d)}    
    Xét \Delta FAC có :
    FE là đường cao xuất phát từ F ứng với AC
    BC là đường cao xuất phát từ B ứng với AF  
    Mà FE ∩ BC = {D}
    -> D là trực tâm của \Delta FAC
    -> F , D , E thẳng hàng
    -> AD ⊥ FC  
     

    toan-lop-7-cho-tam-giac-abc-vuong-tai-b-ke-phan-giac-ad-cua-tam-giac-abc-d-thuoc-canh-bc-goi-e-l

  2. Giải đáp:
    $\\$
    a,
    Do ΔABC vuông tại B
    -> hat{ABD}=90^o
    Do AD là đường phân giác 
    -> hat{BAD} = hat{EAD}
    Do E là hình chiếu của D trên AC
    -> DE⊥AC
    -> hat{AED} = 90^o
    Xét ΔABD và ΔAED có :
    hat{ABD}=hat{AED}=90^o
    AD chung
    hat{BAD}=hat{EAD} (chứng minh trên)
    -> ΔABD = ΔAED (cạnh huyền – góc nhọn)
    -> BD=ED (2 cạnh tương ứng)
    -> ΔBDE cân tại D
    $\\$
    b,
    Do ΔABD=ΔAED (chứng minh trên)
    -> AB=AE (2 cạnh tương ứng)
    -> A nằm trên đường trung trực của BE (1)
    Có : BD=ED (chứng minh trên)
    -> D nằm trên đường trung trực của BE (2)
    Từ (1), (2)
    -> AD là đường trung trực của BE
    $\\$
    c,
    Có : DE⊥AC
    -> hat{DEC}=90^o
    Xét ΔDEC có :
    hat{DEC}=90^o
    Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có :
    DC là cạnh lớn nhất
    -> CD  > DE
    mà BD=DE (chứng minh trên)
    -> BD < CD
    $\\$
    d,
    Xét ΔFBD và ΔCED có :
    hat{FBD}=hat{CED}=90^o
    BD=DE (chứng minh trên)
    BF=EC (giả thiết)
    -> ΔFBD = ΔCED (cạnh – góc – cạnh)
    -> hat{BDF}=hat{EDC} (2 góc đối đỉnh)
    Có : hat{EDC} + hat{BDE}=180^o (2 góc kề bù)
    mà hat{BDF}=hat{EDC} (chứng minh trên)
    -> hat{BDF} + hat{BDE}=180^o
    -> hat{EDF} = 180^o
    -> hat{EDF} là góc bẹt
    -> E,D,F thẳng hàng
     

    toan-lop-7-cho-tam-giac-abc-vuong-tai-b-ke-phan-giac-ad-cua-tam-giac-abc-d-thuoc-canh-bc-goi-e-l

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Bình