Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 6: Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc, ( giải thích đầy đủ, không lấy trong sách) giải thích dễ hiểu, vận dụng làm được bài ( giải thích toàn bộ li

Toán Lớp 6: Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc, ( giải thích đầy đủ, không lấy trong sách) giải thích dễ hiểu, vận dụng làm được bài ( giải thích toàn bộ liên quan đến quy tắc dấu ngoặc)

Comments ( 2 )

  1. dấu ngoặc gồm có ba loại đó là : (); []; {}
    () : đây là ngoặc tròn
    []: đây là ngoặc vuông
    {}: đây là ngoặc nhọn
    và thứ tự thực hiện phép tính khi có dấu ngoặc là () → [] → {}
    và khi bấm ở trong máy tính thì ta đổi hết ngoặc vuông và ngoặc nhọn về thành ngoặc tròn
    VD: phép tính là : {[(14+15) – 5] x 3} – 10 = 
    khi bấm phép tính {[(14+15) – 5] x 3} – 10 = bằng máy tính, ta sẽ bấm là (((14 + 15) – 5) x 3) – 10 =
    khi thực hiện phép tính, ta cần chú ý dấu ngoặc và phép nhân chia cộng trừ.
    Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+”
    Khi bỏ dấu ngoặc  có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên.
    Trong một tổng đại số, ta có thể:
    Thay đổi vị trí tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng.
    Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
    Chúc bạn hok tốt

  2. Quy tắc dấu ngoặc: Khi ta bỏ dấu ngoặc mà trước ngoặc có dấu trừ thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
    VD:
    (+) -> (-) 
    (-) -> (+)
    Nếu trước dấu ngoặc là dấu (+) thì ta dữ nguyên dấu của các số hạng.
    VD: (a + b) – (a – b – c)
    = a + b – a + b + c
    = (a – a) + (b + b) + c
    = 2b + c

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Dương