Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 6: Bài 1: . Tính số phần tử của các tập hợp : (Vận dụng công thức : Số số hạng = ( số cuối – số đầu ) : khoảng cách + 1) a)A={40;41;42;…;1

Toán Lớp 6: Bài 1: . Tính số phần tử của các tập hợp :
(Vận dụng công thức : Số số hạng = ( số cuối – số đầu ) : khoảng cách + 1)
a)A={40;41;42;…;100}
b)B={10;12;14;…;98}
c)C={35;37;39;…;105}
Bài 2: Cho hai tập hợp: A={a,b,c,d}, B={a,b}.
Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
Bài 3: Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) x – 5 = 13
b) x + 8 = 8
c) x . 0 = 0
d) x . 0 = 7
e)Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 9

Comments ( 2 )

  1. Bài 1:
    a)A={40;41;42;…;100}
              Số phần tử của tập hợp A là:
                        (100-40):1+1=61(phần tử)
    b)B={10;12;14;…;98}
              Số phần tử của tập hợp B là:
                        (98-10):2+1=45(phần tử)
    c)C={35;37;39;…;105}
              Số phần tử của tập hợp C là:
                        (105-35):2+1=36(phần tử)
    Bài 2:
    B⊂A
    Giải thích:
    A={a,b,c,d} và B={a,b}
    Mà A có các phần tử là a,b,c,d và B cũng có 2 phần tử giống tập hợp A đó là a,b.
    Bài 3:
    a) x – 5 = 13
           x    =13+5
           x    =18
    Vậy x=18
    b) x + 8 = 8
           x    =8-8
           x    =0
    Vậy x=0
    c) x . 0 = 0
    =>x∈NN
    Vì bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0
    d) x . 0 = 7
    x=7:0(không có kết quả)
    Vậy x∈∅
    e) Không có số tự nhiên nào nằm giữa hai số 8 và 9
    Vậy không có tập hợp nào có số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 9

  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
     1.
    a) Số phần tử của tập hợp A là: (100 – 40) : 1 + 1 = 61 (số)
    b) Số phần tử của tập hợp B là: (98 – 10) : 2 + 1 = 45 (số)
    c) Số phần tử của tập hợp C là: (105 – 35) : 2 + 1 = 36 (số)
     2.
    B ⊂ A Hình
     3.
    Mình dựa theo số thứ tự mà gọi tập hợp, VD: a=A
    a) Tập hợp A gồm các số x mà x – 5 = 13
    ⇒ x = 18 → A = {18}. Có 1 phần tử
    b) Tập hợp B gồm các số x mà x + 8 = 8
    ⇒ x = 0 → B = {0}. Có 1 phần tử
    c) Tập hợp C gồm các số x mà x . 0 = 0
    ⇒ x ∈ N → C = {0; 1; 2; 3; 4;….}. Có vô số phần tử
    d) Tập hợp D gồm các số x mà x . 0 = 7
    ⇒ Vì không chia được cho 0 → D =$\emptyset$. Không có phần tử
    e) Vì không có số tự nhiên nào thoả mãn lớn hơn 8 và nhỏ hơn 9
    ⇒ E =$\emptyset$

    toan-lop-6-bai-1-tinh-so-phan-tu-cua-cac-tap-hop-van-dung-cong-thuc-so-so-hang-so-cuoi-so-dau-kh

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Kim Dung