Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Toán Lớp 7: Cho tam giác ABC có AB=AC và B=C , M là trung điểm của BC a, Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC và AM là tia phân giác của BAC b,C

Toán Lớp 7: Cho tam giác ABC có AB=AC và B=C , M là trung điểm của BC
a, Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC và AM là tia phân giác của BAC
b,Chứng minh AM là đường trung trực của BC
c, Trên tia đối của tia AM lấy một điểm E sao cho MA=ME.Chứng minh rằng AB//EC và AB=EC

Comments ( 2 )

  1. #Sang
    Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 
    AB=AC(gt)
    AM chung
    BM=CM(M là trung điểm của BC)
    Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)
    b) Ta có: AB=AC(gt)
    nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
    Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
    nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
    Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC
    hay AM⊥BC(đpcm)
    c) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)
    nên ∠BAMBAM^=CAM^(hai góc tương ứng)
    hay ∠HAMHAM^=KAM^
    Xét ΔAHM và ΔAKM có
    AH=AK(gt)
    HAM^=KAM^(cmt)
    AM chung
    Do đó: ΔAHM=ΔAKM(c-g-c)
    HMA^=KMA^(hai góc tương ứng)
    mà tia MA nằm giữa hai tia MH và MK
    nên MA là tia phân giác của HAK^(đpcm)
    d) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
    nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
    B^=C^
    Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)
    AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)
    mà AB=AC(gt)
    và AH=AK(gt)
    nên HB=KC
    Xét ΔHBM và ΔKCM có 
    HB=KC(cmt)
    B^=C^(cmt)
    BM=MC(M là trung điểm của BC)
    Do đó: ΔHBM=ΔKCM(c-g-c)

  2. Giải đáp:
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 
    AB=AC(gt)
    AM chung
    BM=CM(M là trung điểm của BC)
    Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)
    b) Ta có: AB=AC(gt)
    nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
    Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
    nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
    Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC
    hay AM⊥BC(đpcm)
    c) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)
    nên BAM^=CAM^(hai góc tương ứng)
    hay HAM^=KAM^
    Xét ΔAHM và ΔAKM có
    AH=AK(gt)
    HAM^=KAM^(cmt)
    AM chung
    Do đó: ΔAHM=ΔAKM(c-g-c)
    HMA^=KMA^(hai góc tương ứng)
    mà tia MA nằm giữa hai tia MH và MK
    nên MA là tia phân giác của HAK^(đpcm)
    d) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
    nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
    B^=C^
    Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)
    AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)
    mà AB=AC(gt)
    và AH=AK(gt)
    nên HB=KC
    Xét ΔHBM và ΔKCM có 
    HB=KC(cmt)
    B^=C^(cmt)
    BM=MC(M là trung điểm của BC)
    Do đó: ΔHBM=ΔKCM(c-g-c)
    NẾU SAI CHO MÌNH XIN LỖI, NẾU ĐÚNG THÌ CHO MÌNH ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT ĐC KO Ạ :))

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )