Share
Em có bài tập hóa lớp 9 giúp em với: lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên liên quan đến nguyên tố hh nào hóa học
Question
Hóa học Lớp 9: lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên liên quan đến nguyên tố hh nào hóa học

-Khi có sấm sét liên kết N≡N trong N2(cây không hấp thu được)bình thường rất bền bị phá vỡ
⇒ N2 phản ứng vơi O2 trong không khí
N2 + O2 → 2NO2
-NO phản ứng với O2
2NO + O2 → 2NO2
– Mưa cung cấp nước cho phản ứng tạo thành HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
-HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất tạo thành muối nitrat
⇒ Cây hấp thu được, phát triển mạnh ⇒”Phất cờ mà lên”
Đáp án + Giải thích các bước giải:
-Lúa chiêm là vụ lúa vào khoảng tháng 2, tháng 3 thời điểm mưa nhiều, sấp sét nhiều.
-Do trong không khí có N2 và O2, khi có sấm sét tạo ra nhiệt độ cao, áp suất cao, N2 phản ứng ngay với O2 trong không khí.
N2 + O2 → 2NO
-NO phản ứng ngay với O2:
2NO + O2 → 2NO2
– Mưa cung cấp nước cho phản ứng tạo thành HNO3:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
-HNO3 đễ dàng phản ứng với nhiều chất tạo thành muối nitrat ⇒ Cây hấp thu được, phát triển mạnh ⇒”Phất cờ mà lên”
Khi có sấm sét thì xảy ra phản ứng giữa $N_2$ và $O_2($ trong không khí $)$
\[N_2+O_2 \overset{sam\; set}{\rightarrow} 2NO\]
\[2NO + O_2\to 2NO_2\]
$NO_2$ tan trong nước mưa tạo thành $HNO_3,$ lượng $HNO_3$ theo nước mưa rơi xuống đất tác dụng với một số chất trong đất như $MgCO_3; CaCO_3; NH_3($ ở các hố phân, hố nước hiểu, $…)$ tạo ra các muối nitrat tan, chứa đạm bổ sung cho đất.
\[3NO_2+H_2O\to 2HNO_3+NO\]
hoặc $4NO_2+2H_2O+O_2\to 4HNO_3$
\[CaCO_3+2HNO_3\to Ca{(NO_3)}_2+H_2O+CO_2\]
\[MgCO_3+2HNO_3\to Mg{(NO_3)}_2 + H_2O+CO_2\]
\[NH_3+HNO_3\to NH_4NO_3\]
Khi có sấm sét, xảy ra sự tạo NO2:
$N_2+ O_2 \buildrel{{t^o cao}}\over\longrightarrow 2NO$
$2NO+ O_2 \rightarrow 2NO_2$
NO2 hoà tan vào nước tạo axit nitric:
$3NO_2+ H_2O \rightarrow 2HNO_3+ NO$
$NO_3^-$ rơi xuống đất, cung cấp nitơ cho lúa, do đó phát triển nhanh.
Ta có thành phần của không khí chủ yếu gồm có $N_{2}$ và $O_{2}$ . Khi có sấm chớp ( tia lửa điện) thì chúng phản ứng được với nhau tạo ra khí NO. Khí NO tác dụng với $O_{2}$ tạo ra khí $NO_{2}$ . Khí $NO_{2}$ bị hào tan trong nước mưa có $O_{2}$ tạo ra được $HNO_{3}$. $HNO_{3}$ theo nước mưa rơi xuống đất và cung cấp cho đất ion $NO^{3-}$ – 1 loại ion mà cây dễ hấp thụ . Do đó khi có mưa vào tháng 3,4 , khi lúa đang thì con gái thì sẽ phát triển xanh tốt`
`PTHH: $N_{2}$ + $O_{2}$ → (có tia lửa điện) 2NO`
`2NO + $O_{2}$ → $NO_{2}$ `
`$4NO_{2}$ + $2H_{2}O$ + $O_{2}$ → $4HNO_{3}$