Toán Lớp 7: 1.Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. 2.Nêu tiên đề Ơ-clit 3.Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng 4.Nêu định nghĩa 2 đư
Toán Lớp 7: 1.Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
2.Nêu tiên đề Ơ-clit
3.Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
4.Nêu định nghĩa 2 đường thẳng song song
5.Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song.
6.Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
7.Nêu 3 tính chất của quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của 2 đường thẳng.
8.Nêu định nghĩa của định lý.
9.Giả thiết là gì?
10.Kết luận là gì?
11.Định lý thường phát biểu dưới dạng gì?
12.Nêu định lý tổng ba góc của một tam giác
13.Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác.
14.Nêu tính chất của góc ngoài.
15.Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
16.Nêu định nghĩa của trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh.
17. Nêu định nghĩa của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh.
18.Nêu định nghĩa trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
19.Nêu định nghĩa của số hữu tỉ?Tập hợp số hữu tỉ kí kiệu là gì?
20.Nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ.
HỘ VỚI, hướng dẫn giải giúp em bài này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
TRẢ LỜI ( 2 )
– Hai góc đồng vị bằng nhau .
– Hai góc so le trong bằng nhau .
– Hai góc trong cùng phía bù nhau.
– Góc ngoài của tam giác có số đo lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
4.Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
5.Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
7.
Định lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A là giả thiết, là điều kiện cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra.
12.Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ
13. Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
16.Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.