Register Now

Login

Lost Password

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

Hóa học Lớp 8: ae giúp mik làm hh vs chỉ cần khoanh đáp án C1: Đốt cháy m (gam) Cacbon cần 16g khí ô xi thì thu đc 22 gam cacbon đioxit. Giá trị của

Hóa học Lớp 8: ae giúp mik làm hh vs chỉ cần khoanh đáp án
C1: Đốt cháy m (gam) Cacbon cần 16g khí ô xi thì thu đc 22 gam cacbon đioxit. Giá trị của m là
A.18g B.38g C.12g D.6g
C2: Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thì thu đc 44g sản phầm Sắt(II) sunfua ( FeS) màu xám. Biết rằng để phản ứng xảy ra thì người ta đã lấy dư( thừa ) lượng lưu huỳnh. Vậy khối lượng lưu huỳnh còn dư ( thừa ) là bao nhiêu gam
A.3g B.1g C.4g D.2g
C3 Nhỏ axit clohidric vào ống nghiệm chứa kim loại kẽm. Phản ứng xảy ra dễ dàng nhất khi
A. Kẽm ở dạng bột B.Kẽm ở dạng dây C.Kẽm ở dạng tấm mỏng D.Kẽm ở dạng viên, giúp em giải bài hóa này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Comments ( 2 )

  1. Giải đáp:
    ↓ 
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    1. D
    PTHH: C + O_2 $\xrightarrow{t^o}$ CO_2
    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
    mC + mO_2 = mCO_2
    mC = mCO_2 – mO_2
    -> m = 22 – 16 = 6 (g)
    2. C
    PTHH: Fe + S $\xrightarrow{t^o}$ FeS
    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
    mFe + mS = mFeS
    -> mS = 44 – 20 = 24 (g)
    -> mS (dư) = 28 – 24 = 4 (g)
    3. A
    – Khi kẽm ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc lớn hơn khi 2 chất tác dụng với nhau
    -> Phản ứng xảy ra nhanh và dễ dàng hơn

  2. 1.D
    PTHH:C+O_2 —> CO_2
    Áp dụng đlbtkl,ta có
    ⇒m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}
    →m_{CO_2}=22-16=6 gam
    2.C
    PTHH: Fe+S —> FeS
    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
    ⇒m_{Fe}+m_S=m_{FeS}
    ⇒m_S=44-20=24gam
    ⇒m_{S_dư}=28-24=4 gam
    3.A
    Ta có
    Khi kẽm ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc lớn hơn khi 2 chất tác dụng với nhau
    Phản ứng xảy ra nhanh và dễ dàng hơn
     

Leave a reply

222-9+11+12:2*14+14 = ? ( )

About Kim Dung